:Cho các cặp chất sau: (1) K2CO3 và BaCl2; (2) Ba(HCO3)2 và Na2CO3; (3) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (4) Ba(NO3)2 và CaCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
Cho các cặp chất sau đây:
(1) Na2CO3 + BaCl2 (2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3 (4) BaCl2+ MgCO3
(5) K2CO3 + (CH3COO)2Ba (6) BaCl2+ NaHCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (5), (6)
C. (1), (2), (3), (6)
D. (1), (2), (3), (5)
Đáp án D
(1) Na2CO3 + BaCl2→ BaCO3+ 2NaCl
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2→ 2NH4NO3+ BaCO3
(3) Ba(HCO3)2 + K2CO3→ 2KHCO3+ BaCO3
(4) BaCl2+ MgCO3 : ko phản ứng
(5) K2CO3 + (CH3COO)2Ba→ 2CH3COOK + BaCO3
(6) BaCl2+ NaHCO3: ko phản ứng
Các PT (1), (2), (3), (5) đều có PT ion rút gọn Ba2++ CO32-→ BaCO3
Cho các cặp chất sau:
(1) Na2CO3+ BaCl2
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3
(4) BaCl2+ MgCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
A. (1)
B. (1), (2)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Đáp án C
(1)Na2CO3+ BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2→ 2NH4NO3 + BaCO3
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3 → 2KHCO3 + BaCO3
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(4) BaCl2+ MgCO3→ không phản ứng
cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây không thế cùng tồn tại trong 1 dung dịch
a, NaNO3 và H2SO4
b, K2CO3 và Na2SO4
c, KOH và Na2CO3
d. BaCl2 và H2SO4
Cho các cặp chất sau:
(I) Na2CO3 + BaCl2
(II) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2
(III) Ba(HCO3)2 + K2CO3
(IV) BaCl2 + MgCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (I), (II)
B. (I), (III), (IV)
C. (I), (II), (III)
D. (I), (IV)
Đáp án C
Các cặp chất có cùng phương trình ion thu gọn là (I), (II), (III) Đều là phương trình:
Ba2+ + CO3(2-) -> BaCO3
: Các cặp chất cho dưới đây , cặp chất nào không tác dụng được với nhau ?
A. K2CO3 và BaCl2 B. HCl và NaOH
C. Ba(NO3)2 và FeCl3 D . MgCl2 và KOH
Các cặp chất cho dưới đây , cặp chất nào không tác dụng được với nhau ?
A K2CO3 và BaCl2
B HCl và NaOH
C Ba(NO3)2 và FeCl3
D MgCl2 và KOH
Chúc bạn học tốt
Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3 (2) NaOH và AlCl3 (3). BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2 và H2SO4 (5) AlCl3 và K2CO3 (6) Pb(NO3)2 và Na2S. Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau:
A. 1,2,3,4,5,6
B. 1,2,4,5,6
C. 1,2,4,6
D. 1,2,4
Đáp án A
(1) Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
(2) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
(3) BaCl2 + NaHSO4 → NaCl + BaSO4 + HCl.
(4) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
(5) 3K2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6KCl
(6) Pb(NO3)2 + Na2S → PbS + 2NaNO3
Đáp án A.
Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?
A. dd Na2SO4 và dd K2CO3 B. dd BaCl2 và dd FeSO4
C. dd NaCl và dd K2SO4 D. dd BaCl2 và dd Cu(NO3)2
Câu 9. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy hiện tượng
A. Có khí mùi hắc bay lên.
B. Có khí không màu bay lên, dung dịch nhạt màu dần.
C. Có kết tủa trắng xuất hiện.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 10. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 12. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước
A. SO3 B. SO2
C. CuO D. P2O5
C8: B
\(BaCl_2+FeSO_4\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
C9: C
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
C10: C
CaO, K2O, BaO, Li2O
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)
C11: C
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)
\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
C12: D
Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O
b) (NH4)2CO3 và KOH
c) NaOH và CO2
d) CO2 và Ca(OH)2
e) K2CO3 và BaCl2
f) Na2CO3 và Ca(OH)2
g) HCl và CaCO3
h) HNO3 và NaHCO3
i) CO và CuO
Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4
B. 5.
C. 7.
D. 9
Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O
b) (NH4)2CO3 và KOH
c) NaOH và CO2
d) CO2 và Ca(OH)2
e) K2CO3 và BaCl2
f) Na2CO3 và Ca(OH)2
g) HCl và CaCO3
h) HNO3 và NaHCO3
i) CO và CuO
Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 9.
C + H2O CO↑ + H2↑
(NH4)2CO3 + 2KOH K2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
K2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2KCl
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2↑ + H2O
NaHCO3 + HNO3 NaCO3 + CO2↑ + H2O
CO + CuO Cu + CO2↑
Các phản ứng tạo khí gồm a, b, g, h, i Chọn B.