giao hàng cho Lê Phương Thanh :
một cửa hàng bán bưởi da xanh có cung cấp dịch vụ giao hàng tận nhà cho khách hàng. ngoài giá trị hàng hóa, khách hàng còn phải thanh toán thêm phí giao hàng là 15000/đơn hàng tiền thanh toán = đơn giá * số lượng + phí giao hàng 20 quả đầu tiên giá mỗi quả là 50000đ từ quả thứ 21 giá mỗi quả là 40000đ miễn phí cho đơn hàng trên 2 triệu hãy viết phương trình tính số tiền khách hàng phải thanh toán theo cách tính trên
program Psmcg;
uses crt;
var don_gia, so_luong, tong_tien, phi_giao_hang: integer;
begin
write('Nhap so luong san pham: ');
readln(so_luong);
if so_luong <= 20 then
begin
don_gia := 50000;
end
else
begin
don_gia := 40000;
end;
tong_tien := don_gia * so_luong;
if tong_tien > 2000000 then
begin
phi_giao_hang := 0;
end
else
begin
phi_giao_hang := 15000;
end;
tong_tien := tong_tien + phi_giao_hang;
writeln('So tien khach hang phai thanh toan la: ', tong_tien);
readln;
end.
Câu10: Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A.Đất nước được thanh bình
B.Nội bộ triều đình nhà Đinh rối loạn.
C.Nhà Tống đặt quan hệ ngoại giao với nước ta
D.Đất nước bị phong kiến phương Bắc đô hộ
Câu 9: Để phát triển nền kinh tế nông nghiệp
A Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền có mục đích đi tham quan các địa phương .
B Hàng năm vua Lê thực hiện lễ cày tịch điền cầu mong cho ” mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu ”.
C Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền kêu gọi nhân dân đóng thuế.
D Hàng năm vua Lê thường về địa phương thực hiện lễ cày tịch điền khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp.
Câu 9: Để phát triển nền kinh tế nông nghiệp
A Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền có mục đích đi tham quan các địa phương .
B Hàng năm vua Lê thực hiện lễ cày tịch điền cầu mong cho ” mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu ”.
C Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền kêu gọi nhân dân đóng thuế.
D Hàng năm vua Lê thường về địa phương thực hiện lễ cày tịch điền khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp.
LÊ PHƯƠNG VI TRẢ LỜI NHA VIẾT NHỮNG BIỂN GIAO THÔNG ĐÃ HỌC
LÊ PHƯƠNG VI TRẢ LỜI NHANH NHA
Các vua thời Lê và Lý hàng năm thường về các địa phương để làm gì
A. Cùng nông dân làm công tác thủy lợi
B. Làm lễ cày tịch điền
C. Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân
D. Làm lễ cày ruộng công điền
Nếu người bán hàng tính đúng thì tổng số tiền Lê mua là:
\(100000-44000=56000\)(đồng)
Có \(56000\)có tổng các chữ số là \(11\)không chia hết cho \(3\)mà Lê mua \(3\)cây bút, \(6\)quyển vở là các số chia hết cho \(3\)nên số tiền cũng phải chia hết cho \(3\).
Do đó bạn Lê đúng.
Ai ghét Lê Thanh Lê.
Đường hàng không dành cho những phương tiện giao thông nào?
Đường hàng không dành cho máy bay.
Lê, Danh, Phương có 24 quyển vở. Lê cho Danh số vở bằng số vở của Danh. Danh cho Phương số vở bằng số vở của Phương. Phương cho Lê số vở bằng số vở của Lê. Lúc này số vở của 3 bạn bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển.
Bài soạn sự tích Hồ Gươm :
LÊ LỢI ĐÃ NHẬN THANH GƯƠM NHƯ THẾ NÀO ? CÁCH LONG QUÂN CHO LÊ LỢI MƯỢN GƯƠM CÓ Ý NGHĨA GÌ ?
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Bài làm
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.