Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
PA
10 tháng 5 2022 lúc 20:34

2n+33n−1∈Z2n+33n−1∈Z

<=> 2n + 3    chia hết cho    3n - 1

<=> 6n + 9    chia hết cho     3n - 1

<=> (6n - 2) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=>  2(3n - 1) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=> 11    chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 thuộc Ư(11) = {±1;±11±1;±11}

Thay từng giá trị vào 3n - 1 để tìm n 

Rồi xét giá trị của n có nguyên hay không 

Nếu không thì vứt

Nếu là số nguyên thì nhận

Bình luận (0)
NT
10 tháng 5 2022 lúc 20:35

\(\dfrac{6n+9}{3n-1}=\dfrac{2\left(3n-1\right)+11}{3n-1}=2+\dfrac{11}{3n-1}\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

 

3n-1 1 -1 11 -11
n loại 0 4 loại

 

 

Bình luận (0)
NQ
10 tháng 5 2022 lúc 20:36

úi mk nhìn chả hỉu gì cả vì mk ko giỏi môn này cho lắm

cảm ơn bn đã giúp mk nha

 

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NT
4 tháng 8 2021 lúc 15:57

a, bạn sửa lại đề nhé 

b, \(C=\frac{2n+1}{4n+6}=\frac{4n+4}{4n+6}=\frac{4n+6-2}{4n+6}=1-\frac{2}{4n+6}=1-\frac{1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n + 31-1
2n-2-4
n-1-2 

\(D=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n+\frac{1}{2}\right)}{n-3}=\frac{2\left(n-3+\frac{7}{2}\right)}{n-3}\)

\(=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 31-17-7
n4210-4
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AI
Xem chi tiết
MR
8 tháng 5 2022 lúc 21:21

`A = (3n + 5)/(n + 4)`

`<=> 17/(n + 4)` là nguyên

`=> n + 4 in Ư (17) = {1; -1; 17; -17}`

`=> n = -3; -5; 13; -21`

Bình luận (5)
H24
Xem chi tiết
KV
27 tháng 11 2018 lúc 13:00

bài làm :

a, ta có : \(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

để A nhận giá trị nguyên thì : \(5-\frac{17}{n+2}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(n+2\right)\) là Ư(17)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\)lần lượt nhận các giá trị \(\pm1,\pm17\)

ta lần lượt :

với n + 2 = -1 => n = -3với n + 2 = 1 => n = -1với n + 2 = -17 =>  n = -19với n + 2 = 17 => n = 15

​vậy ta tìm đc n = -3 ; n = -1 ; n = -19 ; n = 15

Bình luận (0)
ET
Xem chi tiết
VT
10 tháng 4 2018 lúc 20:28

a/ đặt \(A=\frac{-5}{n-2}\) để Athuộc Z suy ra n-2 thuộc ước của -5=(-1 1 5 -5)

Ta có bảng:

n-2-11-55
n13-37
Bình luận (0)
BM
10 tháng 4 2018 lúc 20:37

Để bthức đạt gtrị nguyên thì n thuộc ước của -5 

n\(\varepsilon\)\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\pm1,\pm5\)   

Bình luận (0)
ET
10 tháng 4 2018 lúc 20:44

hộ mình câu b nữa đi

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NL
7 tháng 11 2021 lúc 20:01

\(A=2n^2\left(2n-1\right)-3\left(2n-1\right)+2=\left(2n^2-3\right)\left(2n-1\right)+2\)

Do \(\left(2n^2-3\right)\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1=Ư\left(2\right)\)

Mà 2n-1 luôn lẻ \(\Rightarrow2n-1=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;1\right\}\)

2.

\(Q=-\left(x^2+4x+4\right)-\left(y^2-2y+1\right)+7\)

\(Q=-\left(x+2\right)^2-\left(y-1\right)^2+7\le7\)

\(Q_{max}=7\) khi \(\left(x;y\right)=\left(-2;1\right)\)

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NV
19 tháng 3 2018 lúc 18:43

a, với n thuộc Z

Để A là một số nguyên thì 3n + 1 chia hết cho n+1

                               mà n + 1 chia hết n +1

=> (3n+1) - 3. (n+1) chia hết cho n+1

<=> (3n+1)-( 3n +3) chia hết cho n+1

<=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)= {+-1; +-4; +-2}

nếu ............

Bình luận (0)