Những câu hỏi liên quan
OT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 8 2018 lúc 6:21

Lên google - sama cho nhanh (:

Bình luận (0)
VH
6 tháng 8 2018 lúc 6:55


Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  


Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
 
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
 
+ [verb in past pariple]
 
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
 

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
 
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
 
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
 
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
 
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
 
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
 
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
 
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
 
 
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
 
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
 
- Could I give you a hand with these tires.
 
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
 
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
 
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
 
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
 
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
 
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
 
 
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 19:25

Tham khảo

- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)... - Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: gà lôi (đi, bay), chim cánh cụt (bơi, đi).. - Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
TH
19 tháng 8 2021 lúc 16:21

Tường thuật gián tiếp là cách diễn đạt lại một lời nói trực tiếp, do đó khi chuyển đổi câu, chúng ta cần lưu ý đến các đối tượng được nói đến trong câu và các trạng từ chỉ thời gian, không gian; một số nội dung cơ bản như sau:

Loại câu

Câu trực tiếp

Câu gián tiếp

Cấu trúc mệnh đề tường thuật

Câu kể

"I’m working now.", I said to her.

I told her (thatI was working then.

that - clause

Câu hỏi

''Are you coming home?'' he asked her.

''What are these?'' she asked me.

He asked her if / whether she was coming home.

She asked me what those were.

if - clause / whether - clause

wh - clause

Câu cầu khiến

‘Open the door!’ the police told the man.

They told the man to open the door.

to - infinitive clause
Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
TH
19 tháng 8 2021 lúc 11:32

Câu điều kiện loại 1: diễn tả điều có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

If + S + V (ở thì hiện tại), S + will / can / shall / may + V

Example: If he does not come, we will go home. (Nếu cậu ta không đến, chúng ta sẽ đi về nhà.)

                 If it is hot tomorrow, we will not go camping.

Câu điều kiện loại 2: diễn tả điều không có khả năng xảy ra ở hiện tại.

If + S + V-ed (động từ ở thì quá khứ), S + would / could / should / might + V

Example: If I were you, I would attend an English class. (Nếu mình là bạn, mình sẽ tham gia lớp học tiếng Anh.)

               If you studied harder, you would pass the exam.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
18 tháng 8 2021 lúc 16:35
Câu điều kiện loại 1If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall…… + V

 - Ví dụ: If the weather is nice, I will go swimming tomorrow.

Câu điều kiện loại 2

If + S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should…+ V

 - Ví dụ: If I were you, I would follow her advice.

Bình luận (0)
VU
18 tháng 8 2021 lúc 16:36

Mệnh đề điều kiện

Mệnh đề chính

If + S + V (s/es)

S + will + V (nguyên mẫu)

If + thì hiện tại đơn

S + will + động từ nguyên mẫ

 Tham khảo :Ví dụ: If I get up early, I'll go to work on time. (Nếu tôi dậy sớm, tôi sẽ đi làm đúng giờ.)

Ví dụ: If you don't do your homework, you will be penalized by the teacher. (Nếu bạn không làm bài tập, bạn sẽ bị giáo viên phạt.)

 

Bình luận (0)
CT
18 tháng 8 2021 lúc 16:38

câu đk loại 1 : S + Vs,es + O , S + will/can + Vbare +O

câu đk loại 2 : S + Ved/c2 + O , S + would/could + Vbare + O

Bình luận (0)
CQ
Xem chi tiết
AG
10 tháng 3 2021 lúc 20:05

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

+Luộc: trứng luộc, rau muống luộc, gà luộc.

+Nấu: Canh chua, canh bí đỏ, canh cà chua.

+Kho: Cá cam kho, thịt bò kho, gà kho sả.

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước:

+Hấp(đồ): bánh bao, bánh plan, trứng hấp.

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa:

+Nướng: thịt nướng, đùi gà nướng, tôm nướng muối ớt.

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo:

+Rán(chiên): cơm chiên, tôm chiên, khoai lang chiên.

+Rang: đậu phộng rang, gà rang muối, tôm rang me.

+Xào: rau muống xào, su su xào thịt, đậu que xào.

-Trộn dầu giấm: cải xoong trộn trộn dầu giấm, salad rau trộn dầu giấm, salad Nga

-Trộn hỗn hợp: nộm rau muống, mì trộn, gà trộn.

-Muối chua:

+Muối xổi: cà pháo muối xổi, bắp cải muối xổi, dưa leo muối xổi.

+Muối nén: cà muối nén, cà tím muối nén, cà pháo muối nén.

(Lưu ý: có thể sai :D)

Bình luận (0)
9T
Xem chi tiết
NM
11 tháng 11 2021 lúc 17:51

1. *Các tác dụng dòng điện

-Tác dụng nhiệt :bàn là, bếp điện

-Tác dụng phát sáng : đén ống, đèn LED

-Tác dụng từ: chế tạo kim nam châm điện trong chuông điện,...

-Tác dụng hóa học: Mạ điện,...

-Tác dụng sinh lí:châm cứu điện, máy sốc điện,...

 

*Kể sự chuyển hóa điện năng:

-Khi dòng điện chạy qua đèn LED, đèn ống thì điện nắng chuyển hóa thành ánh sáng,nhiệt năng.Trong đó năng lượng ánh sáng có ích và nhiệt năng vô ích

-Khi dòng điện chạy qua quạt điện, máy bơm nước thì điện năng chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng,Trong đó nhiệt năng vô ích , cơ năng có ích

2. ĐIện năng có thể chuyển hóa thành:

  + Cơ năng: quạt điện, máy bơm nước...

  + Nhiệt năng: nồi cơm điện, bàn là, bếp điện...

  + Quang năng: đèn sợi đốt (bóng đèn dây tóc), đèn LED, ...

3.Công thức tính công là gì:

      A=Pt=UIt.

4. Số vôn ghi trên các dụng cụ đó là hiệu điện thế định mức nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng cụ đó hỏng. Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
 Đáp án đây nhé!=]]

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VC
29 tháng 3 2018 lúc 20:39

S + must/should... + V

vd:she must do her homework.

Bình luận (0)
NK
29 tháng 3 2018 lúc 20:54

S + Model Verb + V_nguyên

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2020 lúc 20:32

Giúp tao với help me

Bình luận (0)