Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
MH
29 tháng 3 2021 lúc 14:34

Nguồn gốc của cây trồng

- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do thời tiết khắc nghiệt hơn, con người đông hơn nên lượng thức ăn trong tự nhiên giảm dần. Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.

Ngày nay lại có nhiều loại cây trồng vì:

- Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng -> xuất hiện nhiều loại cây trồng

 

Bình luận (0)
H24
29 tháng 3 2021 lúc 14:35

tham khảo

từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.​

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BN
16 tháng 11 2021 lúc 18:35

 TL:

gốc: bàn gỗ

chuyển: bàn bạc

mình sửa chút: mẹ em đang bàn bạc với em(thêm chữ bạc)

                        Mẹ em muốn mua chiếc bàn(đúng gùi) 

                                              ~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 6 2021 lúc 12:10

Ý đề bài câu a là các từ " nguồn gốc " , " con cháu " thuộc kiểu từ ghép đẳng lập hay chính phụ

Chứ ai cũng biết đó là từ ghép rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YH
11 tháng 6 2021 lúc 12:21

 

a các từ ghép đẳng lập

b xuất xứ, cội nguồn, gốc rễ

hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
11 tháng 6 2021 lúc 11:37

a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.

b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn

#HT#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
H24
2 tháng 9 2019 lúc 20:26

a.từ ghép

b.ông cha,tổ tiên,cội nguồn,...

c.chị em,dì cháu,bạn bè,...

Bình luận (0)
NT
2 tháng 9 2019 lúc 20:28

a) Các từ nguồn góc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.

b) Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: tổ tiên, cội nguồn,....

c) tổ tiên, cội nguồn,...

d) cha mẹ, chú cháu, chú dì, cậu mợ, bà cháu,...

Bình luận (0)
MM
2 tháng 9 2019 lúc 20:29

a) Từ ghép tổng hợp.

b) Cội nguồn, gốc gác,...

c) cô chú, anh em, chị em,...

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BV
18 tháng 12 2023 lúc 20:41

 lười biếng,lười nhác,biếng nhác

mình chỉ tìm đc từng này thôi

Bình luận (0)
LH
18 tháng 12 2023 lúc 20:45

1.Lười biếng
2.Lười nhác
3.Trì hoãn
4.Lười nhác
5.Qua loa
6.Chơi bời
7.Thờ ơ
8.Nhàn rỗi
9.Bất cần
10.Cẩu thả
Đây nha bạn

 

Bình luận (0)
LH
18 tháng 12 2023 lúc 21:01

Thế lười học được ko

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TV
25 tháng 5 2021 lúc 8:41

- Tay của Lan rất trắng

- Bạn Khoa là bàn tay vững nhất của đội bóng chuyền

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
25 tháng 5 2021 lúc 8:41

EM ĐANG RỬA TAY

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
25 tháng 5 2021 lúc 8:42

Tham khảo:

Nghĩa gốc:Bàn tay mẹ đầy nếp nhăn vì đã trải qua nhiều sương gió bão bùng để giúp tôi nên người.

Nghĩa chuyển:Bàn tay vững chắc nhất đội bóng chuyền,không ai khác ngoài bạn Như.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
TA
15 tháng 1 2022 lúc 15:25

Từ đồng nghĩa : thanh minh

Em thanh minh với mọi người.

nhớ tick cho mình nhé

Bình luận (0)
H24
15 tháng 1 2022 lúc 15:29

thanh minh

Bình luận (0)
H24
15 tháng 1 2022 lúc 15:41

thanh minh

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết

Yêu nước: ái quốc

Cha mẹ : phụ mẫu

Biển lớn : đại dương

Anh em : huynh đệ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
16 tháng 11 2019 lúc 17:51

Yêu nước :Ái quốc

Cha mẹ : Phụ mẫu

Biển lớn :Đại dương

Anh em : Huynh đệ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
16 tháng 11 2019 lúc 17:56

TL :

Yêu nước : ái quốc

Cha mẹ : phụ mẫu

Biển lớn : đại dương

Anh em : huynh đệ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa