Các bạn hãy nêu một số câu thơ nói về các quy tắc thêm ed và thêm s,es vào sau từ cho mình vs
Hãy nêu quy tắc thêm "s"
Hãy nêu quy tắc thêm "es"
Hãy nêu quy tắc thêm "ed"
Hãy nêu quy tắc thêm "ing"
Sau đó hãy kb là đc
Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt/ | ||||
/θ/ | Froth | Frothed | /frɑ:θt/ | |||
Âm hữu thanh (voiced) | Còn lại | /d/ | Play | Played | /pleɪd/ |
~Hok tốt`
thêm es với những động từ có đuôi là : ch, sh , x, o.... vd: watches,..
thêm s với những động từ còn lại vd: plays
thêm ed khi ở thì quá khứ vd: i visited my father yesterday (tôi đã thăm bố tôi ngày hôm qua)
lưu ý: ko thêm ed với các động từ bất quy tắc
t
Bài 1:
a)Cho 3 VD và tobe, V(s/es),Dấu hiệu nhận biết về hiện tại đơn
b)Cho 3 VD và dấu hiệu nhận biết về hiện tại tiếp diễn
c)Cho 3 VD và dấu hiệu nhận biết về tương lai gần
Mỗi 3 VD đều có (+),(-),(?)
Bài 2:Hãy nêu quy tắc thêm "s/es" sau động từ và cách phát âm chúng?Cho ví dụ
Bài 3:Hãy điền dạng của động từ sau các từ cụm từ sau:
a)Would like/want/need+...+like+...
b)Can/Must/Should+...
c)Let's+...
d)Why donot we +...
e)What/How about+...
4.Hãy nêu các trạng từ chỉ tần suất,ý nghĩa và vị trí của chúng trong câu
Đây là bài tiếng anh nha sorry cả nhà
a, Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn. Always (luôn luôn)
usually (thường xuyên)
often (thường xuyên)
frequently (thường xuyên)
sometimes (thỉnh thoảng)
seldom (hiếm khi)
rarely (hiếm khi)
hardly (hiếm khi)
never (không bao giờ)
generally (nhìn chung)
regularly (thường xuyên).
Ví dụ tự lấy
Dựa vào những từ gạch chân, bạn hãy chế một câu mẹo để nhớ những từ đi với giới từ “about” (Kiểu như "Thêm ES vào sau hầu hết các từ có tận cùng là -SH, -X, -CH, -S, -0, -Z" thì để nhớ lâu nên đăt ra câu mẹo "SHáng, Say, Chiều, Xỉn, Ồ, Zé"). Mong các bạn giúp mình nếu có thể ạ. Mình xin cảm ơn ạ.
Nêu quy tắc thêm"s/es"trong tiếng anh
Có ba quy tắc phát âm đuôi s/es cần nhớ thuộc lòng
Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -fEX: stops [stops] works [wə:ks]Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce.EX: misses /misiz/ ; watches [wochiz]Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại.nếu động từ tận cùng là ch , o , sh ,x , z thì thêm es
còn lại thì thêm s nhé
1. Động từ (verb): động từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành động từ số ít (singular verb).
2. Danh từ (noun): danh từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành danh từ số nhiều (plural noun).
Trong bài viết này An Nam chủ yếu tập trung vào cách thêm -S/-ES vào động từ - còn danh từ các bạn áp dụng tương tự.
I. Quy tắc chung:
- Ta thêm “S” một cách bình thường vào sau các động từ ở ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn khi chủ ngữ: (He, she, it, Nam, Hanoi, the cat…). Ví dụ: lives, learns, swims, ...
II. Quy tắc riêng: Khi gặp vài trường hợp sau đây thì bạn phải lưu ý:
1. Thêm “ES” đối với các động từ tận cùng bằng; S, (O), CH, X, SH, Z.
* Để dễ nhớ các bạn nên đọc câu này: Sao Ông Chạy Xe SH Zậy.
Ex: go - goes fix - fixes miss - misses watch - watches
2. Nếu động từ tận cùng bằng Y, trước Y là phụ âm, ta đổi Y thành I rồi thêm -ES.
Ex: study - studies carry - carries
* Nhưng: say/sei/- says/sez/ obey - obeys
- Trong 2 từ trên trước Y là nguyên âm (5 nguyên âm ểu oải) nên thêm -S bình thường.
giúp mik quy tắc khi thêm e/es và cách chia các thì ở học kì 2 lớp 6 với, ai giúp mik mik đầy đủ mik sẽ cho 5 tick ,mik nói thật
Quy tắc thêm "e" "es" :
Trước hết, các bạn nên nhớ: Ta thêm -S hoặc -ES vào từ loại nào trong tiếng Anh?
1. Động từ (verb): động từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành động từ số ít (singular verb).
2. Danh từ (noun): danh từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành danh từ số nhiều (plural noun).
Trong bài viết này An Nam chủ yếu tập trung vào cách thêm -S/-ES vào động từ - còn danh từ các bạn áp dụng tương tự.
I. Quy tắc chung:
- Ta thêm “S” một cách bình thường vào sau các động từ ở ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn khi chủ ngữ: (He, she, it, Nam, Hanoi, the cat…). Ví dụ: lives, learns, swims, ...
II. Quy tắc riêng: Khi gặp vài trường hợp sau đây thì bạn phải lưu ý:
1. Thêm “ES” đối với các động từ tận cùng bằng; S, (O), CH, X, SH, Z.
* Để dễ nhớ các bạn nên đọc câu này: Sao Ông Chạy Xe SH Zậy.
Ex: go - goes fix - fixes miss - misses watch - watches
2. Nếu động từ tận cùng bằng Y, trước Y là phụ âm, ta đổi Y thành I rồi thêm -ES.
Ex: study - studies carry - carries
* Nhưng: say/sei/- says/sez/ obey - obeys
- Trong 2 từ trên trước Y là nguyên âm (5 nguyên âm uể oải) nên thêm -S bình thường.
bạn vui lòng lên mạng và tra ra nhá
Quy tắc thêm s/es : https://sedu.com.vn/91-quy-tac-them--s----es--vao-tu-loai-trong-tieng-anh.html
Cách chia các thì:
1. Định nghĩa thì hiện tại hoàn thành
Thì hiện tại hoàn thành (the present perfect tense) dùng để diễn tả về một hành động đã hoàn thành cho tới thời điểm hiện tại mà không bàn về thời gian diễn ra nó
2. Cách dùng thì hiện tại hoàn thành
Cách dùng | Ví dụ |
Hành động đã hoàn thành cho tới thời điểm hiện tại mà không đề cập tới nó xảy ra khi nào. | I’ve done all my homeworks ( Tôi đã làm hết bài tập về nhà ) |
Hành động bắt đầu ở quá khứ và đang tiếp tục ở hiện tại | They’ve been married for nearly Fifty years ( Họ đã kết hôn được 50 năm. ) She has lived in Liverpool all her life ( Cố ấy đã sống cả đời ở Liverpool. ) |
Hành động đã từng làm trước đây và bây giờ vẫn còn làm | He has written three books and he is working on another book (Anh ấy đã viết được 3 cuốn sách và đang viết cuốn tiếp theo ) |
Một kinh nghiệm cho tới thời điểm hiện tại (thường dùng trạng từ ever ) | My last birthday was the worst day I’ve ever had ( Sinh nhật năm ngoái là ngày tệ nhất đời tôi. ) |
Về một hành động trong quá khứ nhưng quan trọng tại thời điểm nói | I can’t get my house. I’ve lost my keys.( Tôi không thể vào nhà được. Tôi đánh mất chùm chìa khóa của mình rồi ) |
3 Cấu tạo: (+) S + have/has + phân từ 2 (past pariple)
(-) S + have not/has not + phân từ 2 (past pariple)
(?) Have / has + S +phân từ 2 (past pariple) (ko chắc đâu nhé)
111, So sánh hơn nhất :
So sánh hơn nhất đối với tính từ ngắn và trạng từ ngắn:Cấu trúc:
S + V + the + S-adj-est/ S-adv-est
Ví dụ:
It is the darkest time in my life. (Đó là khoảng thời gian tăm tối nhất trong cuộc đời tôi.)
He runs the fastest in my class. (Anh ấy chạy nhanh nhất lớp tôi.)
So sánh hơn nhất đối với tính từ dài và trạng từ dài:
Cấu trúc:
S + V + the + most + L-adj/ L-adv
Ví dụ:
She is the most beautiful girl I’ve ever met. (Cô ấy là cô gái xinh nhất mà tôi từng gặp.)
He drives the most carelessly among us. (Anh ấy ấy lái xe ẩu nhất trong số chúng tôi.)
Một số tính từ có 2 âm tiết nhưng có tận cùng là “y, le, ow, er” khi sử dụng ở so sánh hơn hay so sánh hơn nhất nó áp dụng cấu trúc so sánh hơn của tính từ ngắn.Happy -> happier -> the happiest
Simple -> simpler -> the simplest
Narrow -> narrower -> the narrowest
Clever -> cleverer -> the cleverest
Good/well -> better -> the best
Bad/ badly -> worse -> the worst
Much/ many -> more -> the most
a little/ little -> less -> the least
far -> farther/ further -> the farthest/ furthest
Em hãy ghi các từ: “dấu” và “chữ” vào thành 2 toa tàu còn trắng (có dấu ?) để hoàn chỉnh câu nói về quy tắc gõ các từ có dấu thanh (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng).
Các bạn thông cảm , mình không thể nào cưỡng nổi việc hỏi 5 câu này !
1 . Hãy nêu cách dùng giới từ in ; on ; at trong Tiếng Anh
2 . Hãy nêu quy tắc của việc dùng từ like
3 . Hãy nêu quy tắc của việc dùng từ do
4 . Hãy nêu các từ quá khứ của : choose , dream , forget , hold , keep
5 . Hãy cho biết : - Từ draw có quá khứ là bất quy tắc phải không ?
- Từ sleep có quá khứ là có quy tắc phải không ?
Ai trả lời nhanh mình tick ! Và hãy thông cảm ! Huhuhu mai thi rồi ! Cảm ơn ! Nhanh nhé !
"on" dùng để diễn tả thời gian,địa điểm cụ thể(ví dụ như số nhà)
I get up at 6 a.m
My birthday is on July 24th
I live at 52 Le Loi Street
Draw chuyển thành Drew
còn sleep thì mình ko nhớ lắm