Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 7 2016 lúc 11:58

xin xong roi anh hai nguoi giong nhau ha

dien moi cho

Bình luận (0)
ND
22 tháng 7 2016 lúc 12:23

đc ok FB MIK Là Vương Tôn

Bình luận (0)
NT
23 tháng 7 2016 lúc 11:46

nguyễn bảo trân ns j đấy hả. mk k hiểu

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
PN
25 tháng 7 2016 lúc 11:21

Mk thấy oy

Bình luận (3)
NH
25 tháng 7 2016 lúc 11:35

Cho  mk xem ik !!!

Bình luận (0)
NV
25 tháng 7 2016 lúc 13:33

cho mình xem đi

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2022 lúc 20:15

gu gồ!!!

Bình luận (0)
MC
13 tháng 4 2022 lúc 20:17

ko phải đề nào cũng giống đề nào lên cứ lên gg choa chắc nhá:)

Bình luận (0)
PY
Xem chi tiết
CD
14 tháng 3 2017 lúc 17:27

minh ne

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NN
21 tháng 7 2016 lúc 12:01

mink nè tên là trần nguyễn gia nhi anh la son tung

Bình luận (0)
NT
21 tháng 7 2016 lúc 12:00

ảnh đại diện là j hả bạn

Bình luận (0)
NT
21 tháng 7 2016 lúc 12:08

mk k tìm thấy

face mk là Nguyễn Thị Thu Trang. ảnh đại diện giống ảnh đại diện giúp tôi giải toán

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NM
7 tháng 1 2017 lúc 16:07

Lớp mấy vậy chị?

Bình luận (0)
JI
Xem chi tiết
HP
4 tháng 5 2018 lúc 20:46

ĐỀ SỐ 2

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊMĐỀ THI GIỮA HK2
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:

a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi.
b. Giúp ếch dễ thở khi bơi.
c. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
d. Giảm sức cản của nước khi bơi.

Câu 2: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng là đời sống của nhóm chim:

a. Chim bơi.               b. Chim bay.
c. Chim chạy.             d. Chim sống dưới nước.

Câu 3: Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm:

a. Tâm thất có vách hụt.
b. Tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
c. Tâm nhĩ có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
d. Tâm thất có 2 vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là:

a. Lợn, bò.            b. Bò, ngựa.          c. Hươu, tê giác.             d. Voi, hươu.

Câu 5: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:

a. Máu không pha trộn.        b. Máu pha trộn.         c. Máu lỏng.           d. Máu đặc.

Câu 6: Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru:

a. Chi có màng bơi.
b. Chi sau lớn khỏe, chi trước biến thành cánh.
c. Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn nhỏ.
d. Chi trước to khỏe, chi sau có màng bơi.

II. Tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở nước.

Câu 2: (1,0 điểm) Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

Câu 3: (2,0 điểm) Lớp chim có vai trò gì đối với tự nhiên và con người?

Câu 4: (3,0 điểm)

a) (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú.

b) (1,0 điểm) Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm

Bình luận (0)
DH
4 tháng 5 2018 lúc 20:45

Khi nào bạn thi

Bình luận (0)
HP
4 tháng 5 2018 lúc 20:46

ĐỀ SỐ 1

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: 2,0 điểm

Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?

Câu 2: 4,0 điểm

a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?

b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?

Câu 3: 2,0 điểm

Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?

Câu 4: 2,0 điểm

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?

Bình luận (0)
Xem chi tiết
BN
28 tháng 10 2019 lúc 20:55

Còn sớm mak bạn

Thi giữa học kì thui chớ thi hk bh thì hình như hơi sớm đấy

Tui nghĩ v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
28 tháng 10 2019 lúc 21:02

trường gì dạy sớm vậy chắc bạn đùa bọn mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa