Những câu hỏi liên quan
VA
Xem chi tiết
PC
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Bình luận (0)
IW
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AT
18 tháng 7 2015 lúc 21:35

Bài 1:

Do một số chia cho 3 có số dư là 0, 1, 2 nên đặt các số là 3x, 3x+1 và 3x+2.

Ta có: (3x)2 = 9x2 chia hết cho 3

           (3x + 1)2 = 9x2 + 6x +1 chia 3 dư 1

           (3x + 2)2 = 9x2 + 12x + 4 chia 3 dư 1

Vậy một số chính phương chia cho 3 hoặc chia hết hoặc dư 1.

Bài 2 : Tương tự

 

Bình luận (0)
NM
8 tháng 12 2016 lúc 21:31

Bài 1:

Với số tự nhiên a bất kì ta có: a chia hết cho 3, chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2. 
- Nếu a chia hết cho 3 => a = 3k (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (3k)^2 = 9k^2 chia hết cho 3 hay chia 3 dư 0 
- Nếu a chia 3 dư 1 => a = 3k +1 => a^2 = (3k+1)^2 = 9k^2 + 6k +1 ; số này chia 3 dư 1 
- Nếu a chia 3 dư 2 => a = 3k+2 => a^2 = (3k+2)^2 = 9k^2 + 12k + 4; số này chia 3 dư 1. 
Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
* Với số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 bạn làm tương tự nhé. 

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
HS
17 tháng 7 2016 lúc 17:47

đăng mà k ai trả lời

Bình luận (0)
PA
17 tháng 7 2016 lúc 18:32

bạn ra 1 lần nhiều thế này người ta ngại trả lời lắm

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
28 tháng 10 2018 lúc 14:26

Số chính phương luôn có tận cùng bằng : 0; 1; 4; 5; 6; 9

+) tận cùng bằng 0 => chia hết

+) tận cùng bằng 1 => dư 1

+) tận cùng bằng 4 => dư 4

+) tận cùng bằng 5 => chia hết

+) tận cùng bằng 6 => dư 1

+) tận cùng bằng 9 => dư 4

Vậy khi một số chính phương chia cho 5 có thể chia hết hoặc dư 1 hoặc dư 4

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
DH
14 tháng 1 2022 lúc 0:45

Nếu \(n\)lẻ thì \(n=2k+1\)

\(n^2=\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1=4k\left(k+1\right)+1\)

Có \(k\left(k+1\right)\)là tích hai số nguyên liên tiếp nên \(4k\left(k+1\right)⋮8\Rightarrow n^2\)chia cho \(8\)dư \(1\).

Nếu \(n\)chẵn: 

\(n\)chia hết cho \(4\)\(n=4k\)

\(n^2=\left(4k\right)^2=16k^2⋮8\)

\(n\)chia cho \(4\)dư \(2\)\(n=4k+2\)

\(n^2=\left(4k+2\right)^2=16k^2+16k+4\)chia cho \(8\)dư \(4\).

Suy ra đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
DT
10 tháng 11 2021 lúc 0:07

fhrecvhhhfdvbnt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
10 tháng 11 2021 lúc 7:16
16:3,23:5,40:7
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

16 : 3 

23 : 5

40 : 7

b 5 : 4

21 : 6

45:8

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
LQ
22 tháng 12 2018 lúc 14:03

a)21

b)5

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2018 lúc 19:17

a,21

b,5

@HỌC TỐT@

lạnh&cô đơn

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
ND
23 tháng 11 2016 lúc 17:31

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

Bình luận (0)
ND
24 tháng 11 2016 lúc 10:45

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

Bình luận (0)