bằng 1 đoạn văn ngắn hãy nêu cảm nhận của em về h/a nc dâng lên bao nhiêu núi đồi cao lên bấy nhiêu
trong truyền thuyết" sơn tinh, thủy tinh " có hình ảnh " nước dông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu". viết đoạn văn nêu cảm nhận về ý nghĩa của chi tiết đó
* Ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”
- Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt có ở Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Qua hình tượng hai vị thần và cuộc giao tranh ác liệt của họ, tác giả dân gian đã thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lũ của người Việt cổ. Câu chuyện làm cho cư dân nông nghiệp tự tin hơn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ thành quả của mình.
- Thể hiện thái độ của nhân dân ta với các vị vua Hùng. Đó là thái độ đề cao, ca ngợi và suy tôn công lao của các vị vua đã có công trong sự nghiệp dựng nước.
* Đánh giá khái quát
- Những chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thể hiện rõ nét ý nghĩa của tác phẩm và cho đến ngày hôm nay, giá trị, ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh vẫn còn nguyên giá trị.
các bạn giải giúp mình với mình cần gấp
em hãy viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa chi tiết nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu
Ý nghĩa: Cho dù thiên tai có to lớn cỡ nào thì cũng sẽ không bao giờ thắng nổi trí thông minh của con người và sẽ không bao giờ thắng nổi sự đoàn kết của nhân dân ta .
hok tốt
Bài làm
Tên nước Văn Lang có ý nghĩa là đất nước tươi đẹp sáng ngời, có văn hóa. Văn Lang có nghĩa là đất nước của những người đàn ông khỏe đẹp, giàu có, văn hóa.
Chi tiết "Nước sông dâng cao bao nhiêu thì đồi núi cao lên bấy nhiêu" thể hiện những ý nghĩa:
- Tượng trưng cho cuộc chiến vô cùng gay go quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Đồng thời còn giải thích hiện tượng mưa gió lũ lụt hằng năm và sự kiên trì dẻo dai trong cuộc chiến chống thiên tai của người Việt cổ từ xưa cho đến nay.
- Mặt khác chi tiết đó còn thể hiện ước mơ chinh phục, chế ngự và chiến thắng thiên tai của người xưa.
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
b. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.”
Chi tiết này đã cho ta thấy sức mạnh của Sơn Tinh. Trước những lần dâng nước liên tiếp của Thủy Tinh, Sơn Tinh không hề nao núng mà thần bình tĩnh dùng phép lạ của mình dâng núi lên ngăn chặn dòng nước lũ. Chi tiết này không chỉ cho ta thấy tài năng và sức mạnh của Sơn Tinh mà nó còn thể hiện ước mơ và khát vọng của nhân dân ta. Nhân dân ta luôn luôn mong muốn chiến thắng thiên tai bão lụt, chinh phục tự nhiên.
Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc "nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu"
Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.Cơn giận dữ của Thủy Tinh hàng năm được phản ánh vô cùng độc đáo, hấp dẫn, lý giải hiện tượng lũ lụt hằng năm của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.Ở cuối câu truyện, chi tiết Thủy Tinh dâng nước lên bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng núi Tản Viên cao lên bấy nhiêu đã thể hiện được ước mơ nhưng đồng thời cũng có tính hiện thực ở trong đó. Câu chuyện như một bài học nhắc nhở con cháu sau này phải luôn chiến đấu, đối mặt với thiên tai khốc liệt.
Câu chuyện tồn tại đến ngày nay như một bài học nhắc nhở cho thế hệ mai sau luôn chiến đấu, đối mặt với thiên tai. Hàng năm, bão lũ vẫn về nhưng nhờ những công trình thủy lợi, đê điều mà cuộc sống của chúng ta ngày một đầy đủ, ấm no. Có thể nói ước mơ, khát vọng của người Việt xưa đã và đang được thế hệ sau gìn giữ, tiếp nối và thực hiện. Câu Chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh vẫn còn mang giá trị lớn cho đến ngày nay.
Khi đọc câu chuyện " Sơn Tinh, Thủy Tinh" em ấn tương nhất là chi tiết:" Nước sống dâng lên bao nhiêu thì đồi núi mọc lên bấy nhiêu". Chi tiết này nói lên công cuộc đắp đê chống lũ của người Việt cổ. Đúng vậy, tác giả dân gian đã xây dựng đúng một tình tiết có thật trong lịch sử nước ta: Thời xưa người Việt đã biết đắp đê chống lũ. Thủy Tinh đã dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa. Còn Sơn Tinh và mọi người thì đắp đê, bảo vệ mùa mùa màng, cuộc sống của người dân. Nó còn thể hiện ý chí quyết tâm, không bỏ cuộc, đồng thời nói lên ước muốn đc chế ngự thiên tai của người Việt cổ.
Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết:"Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm đồi núi dâng cao lên bấy nhiêu"và chi tiết :"lưỡi gươm vẫn còn tỏa sáng dưới mặt hồ xanh"
nhân giân tích cực xây đê chống bão
giúp cho người biết được thanh gươm vẫn còn dưới hồ
1) Nhận xét về vai trò của các nhân vật trong truyện Thánh Gióng.
2) Viêt từng đoạn văn trình bày cảm nghĩ về mỗi chi tiết, hình ảnh sau trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh :
a) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
b) Từ đó, oán nặng thù sâu, năm nào Thần Nước cũng dâng nước đánh Thần Núi nhưng đều thua cuộc, phải rút quân về.
lên mạng tra "bạn bè của ông cốc cốc, con trai của cụ internet đi bạn" chứ chép ra dài lắm
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
"...Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân về..."
a. Đoạn văn bản kể về sự việc gì? Sự viếc ấy được kể bằng ngôi kể nào?
b. Thứ tự của đoạn truyện là gì?
c. Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập một giải thích: Sơn Tinh: Thần Núi; Thủy Tinh: Thần Nước. Đó là cách giải nghĩa từ bằng cách nào?
d. Nêu ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật trong truyện:"Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu."
A)
-Đoạn văn trên kể về cuộc chiến đấu bền bể không ngoại khó khăn của Sơn Tinh đẫ đánh bại thần nước Thủy Tinh trong ròng rã mấy tháng trời.
-Sự việc xảy ra trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba
B)
-Thứ tự của đoạn truyên: Kể theo thời gian
C)Cách giải nghĩa thứ hai :Đưa trha từ đồng nghĩa
D)
-Nghệ thuật trong truyện :Các tác giả dân gian đã sử dụng cặp từ hô ứng (Bao nhiêu ... bấy nhiêu) làm cho câu truyện có sức ngang bằng thể hiện sức mạnh của Thần Núi và Thần Bển là như nhau chỉ có sức kiên trì mới giành được chiến thắng.Ngoài ra trông câu trên cò có sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cẩm làm câu văn trở lên giày ý nghĩa giữa cuộc chiến đấu của Thủy Tinh và Sơn Tinh.
Chúc bạn học tốt
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Sơn Tinh không hề nao núng, chàng dung phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thần nước đành rút quân”.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
C1:Hãy chỉ ra từ láy trong đoạn văn
C2:Nêu tác dụng từ láy vừa tìm
C3:Chi tiết tưởng tượng kì ảo
IV. Luyện tập
BT1: Cho đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới:
“ Sơn Tinh không hề nao núng, thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi dựng thành lũy đất ngăn dòng nước lũ. Nước sông dâng bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt thần đành rút quân về.”
( Sơn Tinh Thủy Tinh)
a. Xác định từ xét theo cấu tạo của đoạn văn trên.
b. Xác định từ loại của đoạn văn trên.
BT2: Tìm từ theo yêu cầu là
a. 5 danh từ riêng chỉ tên người
b. 5 danh từ riêng chỉ địa danh
c. 5 danh từ chỉ đơn vị ước chừng
d. 5 danh từ chỉ đơn vị chính xác
e. 5 danh từ chung
g. 5 danh từ chỉ sự vật
h. 5 danh từ chỉ tên một cơ quan
i. 5 động từ chỉ hoạt động
BT3: Tìm từ, phát triển thành cụm từ và đặt câu:
a. 5 danh từ
b. 5 động từ
c. 5 tính từ
BT4: vẽ mô hình cho các cụm danh từ sau:
- Một đàn bò ấy
- Một túp lều nát trên bờ biển
- Mọi người
- Tất cả các bạn học sinh ấy
- Một dãy trường thành vô tận
- Những đám mây này
- Những ngả đường phù sa
- Một căn nhà lớn
- Những ánh mắt thân thương
- Vài tiếng nói rì rầm
- Những quyển vở đẹp đẽ ấy
- Ngày xưa
- Chín ngày trôi qua
- Toàn bộ gánh củi ấy
- Các nước phương xa
- Những thứ rượu quý
- Tất cả những cơn giông tố kinh khủng đó
- Các con vật nhỏ bé
- Đêm nọ
- Hôm ấy
- Hai mi nặng trĩu
- Cả nhà vui
- Tất cả các em đã hiểu bài
Bài 1:
a. Từ ghép: quả đồi, dãy núi, lũy đất, dòng nước, phép lạ, nước sông, đồi núi, vững vàng, kiệt thần, rút quân.
Từ láy: nao núng, ròng rã
b. Danh từ: Sơn Tinh, phép lạ, quả đồi, thành lũy, dòng nước, lũ, nước sông, đồi núi, sức, quân.
Động từ: dùng, dời, dựng, ngăn, dâng,đánh nhau
Tính từ: nao núng, rõng rã, vững vàng, kiệt thần.
Bài 2:
a. 5 danh từ riêng chỉ tên người: Hương, Nghĩa, Hiếu, Quang, Minh
b. 5 danh từ riêng chỉ địa danh: Hà Nội, Đà Nẵng, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình.
c. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: thước, bước, bơ, bó, bầy.
d.Danh từ chỉ đơn vị chính xác: cm, dm, mét, kilomet, kg
e. 5 danh từ chung: sông, hồ, cá, biển, nhà
g. 5 danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, sách, vở, bút
h. 5 danh từ chỉ tên một cơ quan: gan, thận, phổi, tim, dạ dày
i. 5 danh từ chỉ hoạt động: đi, chơi, hát, nhảy, múa
Bài 3:
Danh từ: Kẹo, bánh, trái cây
=> Đặt câu: Hôm sinh nhật tôi mẹ mua rất nhiều kẹo dẻo, một chiếc bánh kem rất lớn và vô số trái cây thơm ngon.
Danh từ: bàn, ghế
=> Nhà trường đã sắp sửa rất nhiều bàn học và vô số ghế ngồi để chuẩn bị vào năm học mới.
b. Động từ: Đi
=> Tôi đã đi rất nhiều nơi trên đất nước Việt Nam
Động từ: đi chơi
=> Tôi đang đi chơi với bạn thân cấp 3
Động từ: ăn uống
=> Bác sĩ dặn bố tôi phải ăn uống điều độ hơn.
Động từ: làm việc
=> Tôi tin anh ấy là người làm việc có chừng mực
Động từ : nô đùa
=> Gia đình tôi đang nô đùa bên bãi biển.
c. Tính từ: to
=> Quả bóng đang to dần ra .
Tính từ: xinh
=> Bạn thân tôi là một cô gái xinh xắn.
Tính từ: vàng
=> Nắng trưa trong vườn một màu vàng chói
Tính từ: trong xanh
=> Bầu trời mùa thu trong xanh vời vợi
Tính từ: hiền lành
=> Linh là người rất hiền lành
Nếu được bạn tách riêng từng bài ra để hỏi được không ạ?