tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá
xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá
Nghĩa gốc : một bộ phận của cây
Nghĩa chuyển : Một sự vật mỏng manh, dễ rách như lá
1. Cho các từ sau, mỗi từ đặt 2 câu để phân biệt hiện tượng đồng âm: súng, đồng. 2. Cho các từ: mặt, lá hãy tìm nghĩa gốc và 2 nghĩa chuyển của từ đó.
từ lá trong cụm từ lá rụng của cây đề được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao?
a) Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến), từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa từ đó.
b) Trong tiếng Việt từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau trong những trường hợp sau:
- lá gan, lá phổi, lá lách,..
- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,...
-lá cờ, lá buồm,..
-lá cót, lá chiếu, lá thuyền,..
- lá tôn, lá đồng, lá vàng,...
Hãy xác định nghĩa của từ lá trong mỗi trường hợp kể trên, cho cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ lá.
a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá
b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:
- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người
- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy
- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải
- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…
- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại
- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.
(Không chép mạng nhé)
Bài 3.(1 điểm) Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ lá” trong ví dụ và cho biết phương thức chuyển nghĩa:
a. Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh ( Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)
b. Công viên là lá phổi của thành phố.
Tham Khảo !
- Từ “lá” trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc chỉ chiếc lá.
- Trong câu (2) từ “lá” là từ được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ dựa trên nét chung về hình dạng của chiếc lá và phổi của con người.
12. Đặt câu cho mỗi nghĩa sau đây của từ : lá , quả
a. Nghĩa gốc:
b. Nghĩa chuyển:
A. Nghĩa gốc: -Lá bàng rơi khắp sân.
- Quả xoài ăn rất ngon.
B. Nghĩa chuyển: - Lá phổi là bộ phận rất quan trọng trong cơ thể
- Quả nhiên anh ta là kẻ trộm.
Cho các từ mắt, ăn, lá,quả ,em hãy giả nghĩa gốc của nó và đặt câu để mỗi từ tạo ra 3 nghĩa chuyển
3. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá trong các câu sau:
-Lá cờ tung bay trước gió:..............
-Mỗi con người có hai lá phổi:.......................
-Về mùa thu,cây rụng lá:...............
-Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết :...................
Lá cờ tung bay trước gió
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Mỗi con người có hai lá phổi
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Về mùa thu, cây rụng lá
Lá trong câu trên là nghĩa gốc
Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển, nghĩa chuyển, nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người
b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây
1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển
2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .
(Không chép mạng)
Bài 4.(1 điểm) Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ ngọn” trong ví dụ và cho biết phương thức chuyển nghĩa:
a. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
b. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
"Ngọn" trong câu a, là nghĩa gốc, câ b, là nghĩa chuyển.
a) "Ngọn" nghĩa gốc ở đây là chỉ đầu, đỉnh của một sự vật, cây cối,...
Nên "ngọn" cây là nghĩa gốc.
b) "Ngọn" trong câu này là nghĩa chuyển. Và chuyển theo nghĩa ẩn dụ.
"Ngọn lửa" ở đây là để chỉ một nguồn ánh sáng, một sự tin tưởng từ người bà dành cho người cháu của mình.