NB
♠Title:12 chòm sao và lớp học cá biệt. ♠Author: Sakuraharuno & Elena Marolly ♠Category/Genre: Comedy, Shoujo, School life, Daily Life,... ~o0o~GTNV~o0o~ 1. Hàn Bạch Dương (Nam) Tính cách: Phiền phức, nóng nảy, chuyên gia...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
AX
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2018 lúc 22:10

Mình gọi theo tên các quân bài nhé!

Ta có:

cơ + cơ = 3

Suy ra: cơ = 3 : 2 = 1,5

chuồn + chuồn = 20

Suy ra: chuồn = 20 : 2 = 10

bích + bích = 1

Suy ra: bích = 1 : 2 = 0,5

Từ đó, ta có phép tính:

cơ + chuồn + bích = 1,5 + 10 + 0,5 = 12

Đáp số: 12

Bình luận (0)
LT
1 tháng 5 2018 lúc 21:24

12 nha bạn

Tk mik ^^

Bình luận (0)
DA
1 tháng 5 2018 lúc 21:25

= 3 nhe bạn

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
CP
28 tháng 6 2016 lúc 14:47

Từ đồng nghĩa với ' trong veo ' là trong vắt

Bình luận (0)
DB
28 tháng 6 2016 lúc 15:46

từ đồng nghĩa với từ trong veo là từ trong vắt

Bình luận (0)
NJ
28 tháng 6 2016 lúc 17:06

mk nghĩ là trong vắt

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
FT
17 tháng 1 2016 lúc 20:54

 goi so do la abc 
=> 100a+10b+c = 5.a.b.c 
=> c chia het cho 5 =>c=5 
20a +2b +1 =5.a.b (<=> (5a- 2)(4-b) +9=0 => b>4) 
2b+1 chia het cho 5 => b=2,7(2 loai) 
b=7 => a=1 
vay so do la 175

Bình luận (0)
NT
17 tháng 1 2016 lúc 20:58

sr t tick r

 

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
ND
2 tháng 5 2017 lúc 8:13

Sau 3 năm nữa thì hiệu số tuổi giữa hai người vẫn như nhau

Hiệu số phần = nhau:

5-1=4 phần 

Tuổi mẹ 3 năm sau là:

28/4x5=35 tuổi 

Tuổi mẹ hiện tại là:

35-3=32 tuổi

Tuổi con hiện any là:

32-28=4 tuổi

Bình luận (0)
LD
2 tháng 5 2017 lúc 8:15

vì hiệu số tuổi mẹ và con ko thay đổi nên 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 28 tuổi.

ta có sơ đồ 3 năm nữa của 2 mẹ con:

con: !---!

mẹ:  !---!---!---!  (hiệu là 28 tuổi nhé)

tuổi con hiện nay là:

   28:(3-1)x1=14(tuổi)

tuổi mẹ hiện nay là:

   14x3=42(tuổi)

            đáp số: con: 14 tuổi

                        mẹ: 42 tuổi 

tk mk nha mk thanks bn nhìu lắm

Bình luận (0)
CA
2 tháng 5 2017 lúc 8:18

Mẹ mãi mãi hơn con 28 tuổi.

Hiệu số phần tuổi mẹ và con 3 năm nữa là:

5 - 1 = 4 (phần)

Tuổi con 3 năm nữa là:

(28 : 4) = 7 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là:

7 - 3 = 4 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là:

4 + 28 = 32 (tuổi)

     Đ/S:.................

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
11 tháng 8 2018 lúc 9:17

Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:

"Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".

hay:

"Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
AY
11 tháng 8 2018 lúc 14:38

Cây tre Việt Nam được Thép Mới viết để làm lời thuyết minh cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim đã thể hiện đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. Lời thuyết minh đã góp phần làm lên giá trị của bộ phim, nó được coi như là một bài tuỳ bút đặc sắc, một bài thơ - văn xuôi đẹp của nhà báo, nhà văn Thép Mới.

Câu mở đầu Thép Mới viết: Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam. Phải chăng tác giả đã xác lập mối quan hệ gắn bó lâu đời, đặc biệt giữa tre với người Việt Nam - nông dân Việt Nam. Chính vì thế mà tre có mặt khắp nơi trên đất nước: Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu cũng có tre nứa làm bạn. Chỉ có một câu văn thôi mà đã gợi lên được tre ở mọi miền Tổ quốc. Hình ảnh đối xứng nhịp nhàng, câu văn có nhạc tính, đọc lên nghe rất thích thú. Tiếp ngay sau đó, nhà văn ca ngợi những đức tính đáng quí của tre: Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre củng xanh tươi. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Sức sống bền vững, dẻo dai; dáng vẻ thanh cao, giản dị của tre một lần nữa được nói lên trong những câu văn giàu nhạc tính, cân xứng nhịp nhàng. Đọc đến câu Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người thì ta bỗng hiểu ra cái ý vị sâu sắc: cây tre chính là con người Việt Nam,- là tượng trưng cho dân tộc Việt Nam và những phẩm chất cao quí của tre cũng là những đức tính đẹp đẽ của con người.

Nhận định tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam là tư tưởng xuyên suốt bài văn. Để chứng minh cho nhận định này, tác giả đã đưa ra một hệ thống luận điểm với nhiều dẫn chứng. Luận điểm thứ nhất như đã nói ở phần mở đầu, sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. Hơn thế nữa, tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Đã từ lâu đời, dưới bóng tre xanh con người Việt Nam đã làm ăn sinh sống và gìn giữ một nét văn hoá cổ truyền. Tre còn giúp người trăm nghìn công việc khác nhau như là cánh tay của người nông dân:

Cánh đồng ta năm đôi ba vụ

 Tre với người vất vả quanh năm.

Trong cuộc sống đời thường, tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi: với tuổi thơ, tre là nguồn vui - các bạn nhỏ chơi chuyền đánh chắt bằng tre; với lứa đôi nam nữ thì dưới bóng tre là nơi hò hẹn tâm tình; với tuổi già hút thuốc làm vui thì có chiếc điếu cày... Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nấm trên giường tre, tre với mình sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ.

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước, tre cũng gắn bó cùng dân tộc. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta... Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù... Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Chính trong hoàn cảnh chiến đấu, tre bộc lộ nhiều phẩm chất cao quí khác: thẳng thắn, bất khuất Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người Việt Nam. Từ truyền thuyết cây tre đằng ngà cùng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân, đến câu ca dao:

Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què!

Cho tới cuộc kháng chiến chống Pháp... cây tre rất xứng danh anh hùng bất khuất, như dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùng.

Đế tổng kết vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre , anh hùng chiến đấu.

Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và mãi mãi sau này. Phần kết của bài kí, tác giả đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: vai trò của cây tre khi đất nước bước vào thời kì mới (Công nghiệp hoá - hiện đại hoá) trong giai đoạn hiện tại và tương lai, khẳng định tre mãi mãi là người bạn chia bùi, sẻ ngọt với con người. Để đưa người đọc đến vấn đề này, tác giả bắt đầu từ hình ảnh nhạc của trúc, của tre, hình ảnh sáo tre, sáo trúc biểu lộ tâm tình của con người Việt Nam. Những câu văn viết về nhạc của trúc, của tre thiết tha bay bổng như một đoạn thơ - văn xuôi giàu nhạc tính. Sau đó, tác giả lấy câu tục ngữ tre già măng mọc và hình ảnh măng non trên phù hiệu đội viên thiếu nhi làm phương tiện chuyển ý rất tự nhiên để khẳng định vị trí của cây tre trong tương lai của đất nước: Nứa tre... còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia ngọt sẻ bùi của những ngày mai tươi hát... Ngày mai, trển đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường đời ta dấn bước, tre xanh mãi là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình... Nghĩa là cây tre với những phẩm chất quí báu của nó lưu giữ biết bao giá trị lịch sử, giá trị vàn hoá, tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam vẫn còn mãi với các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau, với bao niềm tự hào và kiêu hãnh:

Mai sau

Mai sau

Mai sau...

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh...

(Nguyễn Duy, Tre Việt Nam)

Bài Cây tre Việt Nam với nhiều chi tiết, hình ảnh chộn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, phép nhân hoá sử dụng thành công, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu, Thép Mới đã đem đến cho người đọc vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất cao quí của cây tre. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam .

Bình luận (0)
H24
26 tháng 8 2018 lúc 10:48

Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:

"Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".

hay:

"Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
MA
19 tháng 1 2017 lúc 19:55

19998 nha

k mk rồi kết bạn nhá

cảm ơn !

Bình luận (0)
NM
19 tháng 1 2017 lúc 19:55

ket qua la19998 minh het luot ket bn roi

Bình luận (0)
TD
19 tháng 1 2017 lúc 19:55

\(9999+9999=9999\times2=19998\)

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
PL
14 tháng 10 2018 lúc 9:57

1 + 1 = 2

^_^

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TQ
2 tháng 6 2017 lúc 11:02

Hình hộp chữ nhật:

Sxq: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

Stp: Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

Thể tích: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

Hình lập phương:

Sxq: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4

Stp: Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.

Thể tích: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân rồi nhân với cạnh.

V = a x a x a

Bình luận (0)
TM
2 tháng 6 2017 lúc 11:00

Tính cái j bạn diện tích toàn phần hay diênj tích xung quanh vậy

Bình luận (0)
DP
2 tháng 6 2017 lúc 11:26

Công thức tính diện tích HHCN : 

Gọi chiều dài là a ; chiều rộng là b và chiều cao là c ta có: 

Sxq = (a + b) x 2 x c 

Stp = Sxq + (a x b) 

V = a x b x c 

Công thức tính diện tích HLP :

Gọi cạnh của HLP là a ta có: 

Sxq = a x a x 4 

Stp = a x a x 6 

V = a x a x a 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 7 2017 lúc 10:01

3x5=15

Bình luận (0)
H24
3 tháng 7 2017 lúc 10:02

số cần tìm là

  3 x 5 = 15

   đáp số 15

K☺☻♥MÌNH♦♣♠•NHA‼♀♪♫ ♥ ♥

Bình luận (0)
A8
3 tháng 7 2017 lúc 10:02

15 mẹ ơi ! dễ lắm mẹ ạ !

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NH
16 tháng 7 2017 lúc 11:14

= 100 nha

TK MK NHA MK ĐG BỊ ÂM ĐIỂM

Bình luận (0)
T2
16 tháng 7 2017 lúc 11:13

100 nha tk mik nha mik k bn ùi

Bình luận (0)
TP
16 tháng 7 2017 lúc 11:14

Số cần tìm là :

    50 + 40 + 10 = 100

          Đáp số : ..........

Bình luận (0)