Tìm x biết: \(\left|x.\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|\ge0\)
Tìm x∈Q biết: \(\left|x.\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|\ge0\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy tìm giá trị nhỏ nhất:
\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0\right)\)
\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\left(x>0\right)\)
\(F=\sqrt{x}-2+\frac{4}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0\right)\)
\(G=\frac{x}{\sqrt{x}+2}\left(x>0\right)\)
\(H=\frac{x-5}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0\right)\)
:V
Câu đầu cho x > 0 thì dễ hơn ......
Sử dụng BĐT AM - GM ta dễ có:\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\frac{9}{\sqrt{x}+2}}-2=4\)
Đẳng thức xảy ra tại x=1
\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\) Đẳng thức xảy ra tại x=1
Làm 2 cái thôi còn lại tương tự bạn nhé :)
+ Ta có: \(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(D=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho phương trình \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\) ta có:
\(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\right)}=\sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow\)\(D\ge3-2=1\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: \(\sqrt{x+2}=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=-3\\\sqrt{x}+2=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-5\left(L\right)\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
Vậy \(S=\left\{\pm1\right\}\)
Tìm x, biết:
a) \(\left(x-3\right)\left(x+2\right)>0\)
b) \(\left(x+5\right)\left(x+1\right)< 0\)
c) \(\frac{\left(x-4\right)}{x+6}\le0\)
d) \(\frac{\left(x-6\right)}{x-7}\ge0\)
a, \(\left(x-3\right)\left(x+2\right)>0\)
th1 : \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-2\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)
th2 : \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -3\end{cases}\Rightarrow}x< -3}\)
vậy x > 3 hoặc x < -3
b, \(\left(x+5\right)\left(x+1\right)< 0\)
th1 : \(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< -1\end{cases}\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2\right\}}}\)
th2 : \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -5\\x>-1\end{cases}\Rightarrow}x\in\varnothing}\)
vậy x = -4; -3; -2
c, \(\frac{x-4}{x+6}\le0\)
xét \(\frac{x-4}{x+6}=0\)
\(\Rightarrow x-4=0;x\ne-6\)
\(\Rightarrow x=4\ne-6\)
xét \(\frac{x-4}{x+5}< 0\)
th1 : \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x>-5\end{cases}\Rightarrow}x\in\left\{3;2;1;0;-1;-2;-3;-4\right\}}\)
th2 : \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -5\end{cases}\Rightarrow x\in\varnothing}}\)
d tương tự c
\(\frac{\left(x-6\right)}{x-7}\ge0\)
Th1: x - 6 < 0
<=> x - 6 + 6 < 0 + 6
<=> x - 6 + 6 > 0 + 6
=> x < 6
Th2: x - 7
<=> x - 7 + 7 < 0 + 7
<=> x - 7 + 7 > 0 + 7
=> x > 7
=> x < 6 hoặc x > 7
Nguyễn Phương Uyên: Làm sai câu a trường hợp 2 rồi nhé! (x + 2) < 0 thì không thể suy ra x < 3 được vì x < 0 + 2 = 2
Siêu sao bóng đá: Giờ nay mới on nên giải hơi chậm nhé! Giải hai bài trước. Bài kia giải sau
a) \(\left(x-3\right)\left(x+2\right)>0\) do đó \(\left(x-3\right)\)và \(\left(x+2\right)\)đồng dấu. Do đó xảy ra hai trường hợp:
TH1: \(\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)>0\\\left(x+2\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-2\end{cases}}}\) Do 3 > -2 nên x > 3
TH2: \(\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)< 0\\\left(x+2\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< -2\end{cases}}\) Do (-2) < 3 nên x < -2
b) \(\left(x+5\right)\left(x+1\right)< 0\) . Do đó ( x + 5) và (x + 1) khác dấu.Nên xảy ra 2 thường hợp:
TH1: \(\orbr{\begin{cases}x+5>0\\x+1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-5\\x< -1\end{cases}}\Leftrightarrow-5< x< -1}\)
TH2: \(\orbr{\begin{cases}x+5< 0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -5\\x>-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\in\varnothing}\)
Giai BPT
\(\frac{\left(x-1\right)^3\left(x+2\right)^4}{x^2\left(x-7\right)^5}\ge0\)
bạn lập bảng xét dấu nhé
a) Tìm m để pt \(\left(x^2-1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=m\) có 4 nghiệm thỏa: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=-1\)
b) Tìm các số \(a,b,c\ge0\)sao cho: \(\left(a^2+b+\frac{3}{4}\right)\left(b^2+a+\frac{3}{4}\right)=\left(2a+\frac{1}{2}\right)\left(2b+\frac{1}{2}\right)\)
Tìm x, biết:
\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(x+\frac{1}{2}\right)\ge0\)
=> \(x-\frac{1}{2}\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\left(1\right)\)
hoặc \(x+\frac{1}{2}\ge0\Rightarrow x\ge-\frac{1}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(x\ge\frac{1}{2}\)
Tìm x biết :
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\ge0\)
* Nếu \(x>\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{1}{3}-x<0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)<0\)(loại)
* Nếu \(x=\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)=0\)(chọn)
* Nếu \(x<\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{1}{3}-x>0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)(chọn)
Vậy để \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\ge0\) thì \(x\le\frac{1}{3}\).
Tìm x biết :
\(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{1}{3}-x\right)\ge0\)
Áp dụng BĐT Cô-si để tìm Max
a. \(y=\left(x+3\right)\left(5-x\right),\left(-3\le x\le5\right)\)
b. \(y=x\left(6-x\right)\left(0\le x\le6\right)\)
c. \(y=\left(x+3\right)\left(5-2x\right)\left(-3\le x\le\frac{5}{2}\right)\)
d. \(y=\left(2x+5\right)\left(5-2x\right)\left(-\frac{5}{2}\le x\le5\right)\)
e. \(y=\left(6x+3\right)\left(5-2x\right)\left(-\frac{1}{2}\le x\le\frac{5}{2}\right)\)
f. \(y=\frac{x}{x^2+2},x\ge0\)
g. \(y=\frac{x^2}{\left(x^2+2\right)^3}\)
Từ bđt Cauchy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) ta suy ra được \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)
Áp dụng vào bài toán của bạn :
a/ \(y=\left(x+3\right)\left(5-x\right)\le\frac{\left(x+3+5-x\right)^2}{4}=...............\)
b/ Tương tự
c/ \(y=\left(x+3\right)\left(5-2x\right)=\frac{1}{2}.\left(2x+6\right)\left(5-2x\right)\le\frac{1}{2}.\frac{\left(2x+6+5-2x\right)^2}{4}=.............\)
d/ Tương tự
e/ \(y=\left(6x+3\right)\left(5-2x\right)=3\left(2x+1\right)\left(5-2x\right)\le3.\frac{\left(2x+1+5-2x\right)^2}{4}=.......\)
f/ Xét \(\frac{1}{y}=\frac{x^2+2}{x}=x+\frac{2}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{2}{x}}=2\sqrt{2}\)
Suy ra \(y\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)
..........................
g/ Đặt \(t=x^2\) , \(t>0\) (Vì nếu t = 0 thì y = 0)
\(\frac{1}{y}=\frac{t^3+6t^2+12t+8}{t}=t^2+6t+\frac{8}{t}+12\)
\(=t^2+6t+\frac{8}{3t}+\frac{8}{3t}+\frac{8}{3t}+12\)
\(\ge5.\sqrt[5]{t^2.6t.\left(\frac{8}{3t}\right)^3}+12=.................\)
Từ đó đảo ngược y lại rồi đổi dấu \(\ge\) thành \(\le\)