Số giá trị nguyên của n để biểu thức B = 6.n+5/2.n-1 có giá trị là 1 số nguyên
Số giá trị nguyên của n để biểu thức B=6n+5/2n-1 có giá trị 1 số nguyên là .................
De \(\frac{6n+5}{2n-1}\)\(\in Z\)
=> 6n+5 chia het cho 2n-1
=> 6n-3+8 chia het cho 2n-1
=> 3(2n-1)+8 chia het cho 2n-1
=> 8 chia het cho 2n-1
=> 2n-1=-1;1;-2;2;-4;4;-8;8
Vi 2n-1 la so le
=> 2n-1=-1;1
=> 2n=0;2
=> n=0;1
Câu a,Cho biểu thức A= -5/n-2
1, tìm các số tự nhiên n để biểu thức A là phân số.
2, tìm các số tự nhiên n để biểu thức A là số nguyên
Câu b,Tìm giá trị nguyên của n để phân số A=3n+2/n-1có giá trị là số nguyên
Câu c, tìm các giá trị nguyên n để phân số A=4n+5/2n-1 có giá trị là số nguyên
Mng giải giúp mik vs ạ
Số giá trị nguên của n để biểu thức B = 6n + 5 / 2n - 1 có giá trị là 1 số nguyên.
Bài 1 Cho A=1-7+13-19+25-31+....Biết A có 20 số hạng.Tính giá trị của biểu thức A
Bài 2 Cho biểu thức B=n+4 / n-3
a,Số nguyên n thỏa mãn điều gì để B là phân số?
b,Tìm tất cả các số nguyên dương n để B có giá trị là số nguyên
c,Tìm tất cả các số nguyên n để B có giá trị bé hơn 0
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
Bài 1 :
Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115
Ta có biểu thức :
A=1-7+13-19+25-31+...+109-115
=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115) (có tất cả 10 cặp)
=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)
=(-6).10=-60
Vậy giá trị của biểu thức A là -60.
Chúc bạn học tốt!
#Huyền#
cho biểu thức A= 3/(n-2)
Tìm giá trị nguyên của n để biểu thức A có giá trị là 1 số nguyên
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên
<=> 3 chia hết cho (n-2)
Vì 3 chia hết cho n-2 => (n-2) thuộcƯ(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy để biểu thức A đạt giá trị nguyên <=> n thuộc {-1;1;3;5}
Cho biểu thức A= \(\dfrac{2n+1}{n-2}\)
a) Tìm điều kiện của số nguyên n để A là một phân số. Tính giá trị của A khi n= -2.
b)Tìm các số nguyên n sao cho phân số A có giá trị là một số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-2<>0
=>n<>2
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)
b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2
=>2n-4+5 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
tìm số giá trị nguyên của n để biểu thức B = 6n+ 5/ 2n-1có giá trị là 1 só nguyên
tìm các giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{2n^2+3n+3}{2n-1}\) có giá trị là số nguyên
Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
`2n^2+3n+3 | 2n-1`
`-` `2n^2-n` `n+2`
------------------
`4n+3`
`-` `4n-2`
------------
`5`
`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`
`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)
`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`
`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`
`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`
`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`
vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
tìm số g/t nguyên của n để biểu thức B=6n+5/2n-1 có giá trị là 1 số nguyên.