Tranh làng quê giản dị và ấm áp !
Từ ngữ nào trong bài thơ Nắng Mới của Lưu Trọng Lư giản dị, mang màu sắc làng quê Bắc Bộ tạo nên sự gần gũi?
Từ ngữ trong bài thơ "Nắng mới" của Lưu Trọng giản dị, mang màu sắc làng quê Bắc Bộ tạo nên sự gần gũi là "nắng mới hát bên sông", "gà trưa gáy não nùng", "nắng mới treo ngoài nội", "dầu phơi", "ánh trưa hè trước dậu thưa".
Câu 1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có đoạn văn tả cảnh thanh bình ở làng quê
Cảnh làng quê em vào buổi sáng thật …..(1). Mặt trời…..(2) khỏi rặng núi,……(3) những tia nắng ấm áp khắp nơi. Gió….(4) nhẹ, hàng phi lao đang……(5) xuống dòng nước mương trong cũng rì rào ca hát. Những con trâu …….(6) theo bác nông dân ra đồng cày ruộng. Những con cò vẫn……..(7) bên ruộng lúa. Những chiếc nón lá của mấy cô làm cỏ……(8) trên cánh đồng trông xa như những……..(9) nổi bật trên thảm lúa …..(10)
(Từ ngữ cần điền: bông hoa trắng, nhô lên, lặn lội kiếm ăn, thổi, soi bóng, rọi, thanh bình, xanh mượt, nhấp nhô, đủng đỉnh)
Câu 2:
Tìm từ có tiếng bình điền vào chỗ chấm thích hợp trong câu sau
a. Anh ấy đã …………..vô sự trở về.
b. Bạn ấy đã………vượt qua các câu hỏi của chương trình.
c. Các mặt hàng đều có giá …………không hề đắt đỏ chút nào
Câu 3:
Tìm các từ đồng âm với mỗi từ in nghiêng sau:
a. Quả vải
b. Cánh đồng
c. Đường trắng
d. Ca hát
Câu 1 : (1) thanh bình ; (2) nhô lên ; (3) rọi ; (4) thổi ; (5) soi bóng ; (6) đủng đỉnh ; (7) lặn lội kiếm ăn ; (8) nhấp nhô ; (9) bông hoa trắng ; (10) xanh mượt
Câu 2 :
a. Anh ấy đã bình an vô sự trở về.
b. Bạn ấy đã bình tĩnh vượt qua các câu hỏi của chương trình.
c. Các mặt hàng đều có giá bình dân không hề đắt đỏ chút nào
Câu 3 :
a. quả vải: vải lụa.
b. cánh đồng: tượng đồng, đồng tiền.
c. đường trắng: con đường.
d. ca hát: cái ca, ca trực.
???
Điền từ vào chỗ trống :
Cảnh làng quê em vào buổi sáng thật ...(1).Mặt trời ...(2) khỏi rặng núi ,...(3) những tia nắng ấm áp khắp nơi . Gió ...(4) nhẹ , hàng phi lao đang ...(5) xuống dòng nước mương trong cùng rì rao ca hát .Những con trâu ...(6) theo bác nông dân ra đồng ...(7) . Những cánh có vẫn ...(8) bên ruộng lúa . Nhưng chiếc nón lá của mấy cô làm cỏ ...(9) trên cánh đồng trông xà như những ...(10) nổi bật trên thảm lúa .
Con muốn về làng quê bé nhỏ
Giản đơn thôi nhưng ơm áp tình người
Thành phố này đông vui mà nhộn nhịp
Cứ bon chen mà mệt vô cùng
các bn thích LÀNG QUÊ hayTHANH PHO
ở làng quê thanh bình hơn ở thành phố nhiều
Mở lại bức tranh “Làng quê” trong bài trước ra và dung công cụ viết chữ để viết tiêu đề “Làng quê em” cho bức tranh.
Chú ý: Chọn phông chữ và cỡ chữ thích hợp.
Kết quả:
quê hương hai tiếng thân thương nhưng lại có sức hút, sức lay động vô cùng đặc biệt . được đắm mình trong khung cảm thanh bình của làng quê mới cảm nhận hết sự ấm áp, ngọt ngào nơi miền quê yêu dấu. em hãy viết đoạn văn từ 150- 200 chữ về cảm nhận tình yêu quê hương của duy khán trong văn bản lao xao ngày hè
Câu 10:Sau những ngày đông giá rét, sáng nay nắng hồng lên ấm áp. Các cành cây lấm chấm chồi non. Hãy tả lại vẻ đẹp của thôn, làng quê (hoặc đường phố) của em trong buổi sáng đầu xuân ấy.
Một buổi sáng đầu xuân trong làng quê, sau những ngày đông giá rét, thực sự là một cảm giác tuyệt vời. Ánh nắng mặt trời như một dòng nước ấm áp đổ xuống từ bầu trời xanh ngắt, thấm qua từng khoảnh khắc của thôn làng. Ánh nắng này tạo nên một bức tranh vô cùng sống động và tươi mới.
Các cành cây, sau thời kỳ đông lạnh lẽo, bây giờ lấm chấm chồi non mảnh mai, đầy hi vọng. Những mảng xanh nhẹ nhàng nảy lên từ bên trong, tạo nên sự tươi mới trong cảnh quan mênh mông của thôn quê. Những bông hoa đầu xuân cũng bắt đầu hé mở, tô điểm thêm cho không gian bằng những màu sắc tươi tắn và thơm ngát.
Cảnh vật xung quanh tràn đầy sự sống. Những con chim đang bay lượn trên bầu trời xanh, tự do hòa mình vào không gian rộng lớn. Tiếng ve kêu rộn ràng, như một bản hòa nhạc thiên nhiên, thêm phần thư thái và yên bình vào không gian này.
Những ngôi nhà gỗ cổ kính và những mái nhà ngói đỏ truyền thống nằm chồng chất bên nhau, tạo nên hình ảnh đặc trưng của thôn quê. Những chiếc cửa sổ mở ra, để ánh nắng và gió nhẹ từ thiên nhiên thấm vào, tạo nên một không gian ấm cúng và thân thiện.
Con đường gò bó bởi những hàng cây bên lề. Những cánh đồng rộng mở trải dài, màu xanh mướt cùng những mảng hoa đang nở rộ, tạo nên khung cảnh thơ mộng và hấp dẫn.
Mọi thứ dường như đang tỏa sáng với tinh thần mới mẻ. Buổi sáng đầu xuân trong làng quê thực sự là một khoảnh khắc đẹp và đáng nhớ, nơi thiên nhiên và con người hòa quyện vào một bức tranh tuyệt diệu của sự sống và hy vọng.
“Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Thạch Lam- nhà văn với quan niệm: cái đẹp man mác khắp vũ trụ luôn kiếm tìm những vẻ đẹp bình dị, nhỏ bé mà lẫn khuất đâu đó trong cuộc sống này. Đến với tập tùy bút "Hà Nội băm sáu phố phường" của ông, ta như thấy hiển hiện trước mắt dáng hình của một Hà Nội xưa cũ thuở nào. Đó là những chuyện phố, chuyện phường, chuyện đời sống dân sinh, đặc biệt là những thức quà bình dị quen thuộc chỉ nơi đây mới có. "Một thứ quà của lúa non: cốm" là một sáng tác tiêu biểu trong tập tùy bút ấy.
Mở đầu bài tùy bút, cảm hứng của nhà văn được khơi gợi và dẫn dắt từ cơn gió mùa thu hạ, từ vùng sen bên hồ. Những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu ấy báo hiệu mùa về của "một thức quà thanh nhã và tinh khiết". Lời văn kéo người đọc trở về với không gian của mùa thu, với hương đồng gió nội và bao thức quà quen thuộc của làng quê bình dị. Nhưng thức quà gì thì chưa rõ, nhà văn để người đọc tự tưởng tượng và đoán định ra. Qua ngòi bút của nhà văn, ta như cảm nhận được "cái mùi thơm mát" phảng phất "hương vị mùi hoa cỏ" của bông lúa nếp non đầu mùa. Cội nguồn, gốc rễ của cốm được nhà văn miêu tả và cảm nhận bằng một thái độ vô cùng nâng niu, trân trọng, thể hiện sự quan sát tinh tế cùng tâm hồn nhạy cảm, đắm say của người nghệ sĩ. Thạch Lam tiếp tục dẫn dắt người đọc thưởng thức sự tài hoa, khéo léo của những đôi bàn tay làm nên cốm làng Vòng. Nhà văn không miêu tả kĩ lưỡng nhưng đủ để chúng ta hình dung ra sự vất vả, công phu khi làm ra thức quà quê ấy. Và cùng với cốm, hình ảnh những "cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ" hiện ra trong sự thân thương, trìu mến.
Mạch cảm xúc của nhà văn chuyển từ tiền thân và sự hình thành của cốm đến giá trị của nó. Nhà văn không tiếc lời ca ngợi cốm: "Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam". Thứ quà đồng quê đã được nâng tầm trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam, biểu tượng cho hạnh phúc mãi mãi bền lâu của đôi lứa. Những lời bình luận của Thạch Lam giúp cho ta hiểu sâu sắc hơn về một phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: dùng cốm làm quà siêu tết, trong các lễ nghi. Trân trọng những truyền thống ấy, ông nhẹ nhàng phê phán những kẻ học đòi kệch cỡm đang làm mất dần đi giá trị của cốm và bắt chước người người ngoài.
Kết thúc bài tùy bút, nhà văn chia sẻ với người đọc về cách ăn và thưởng thức cốm: "Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ". Ăn cốm đã được Thạch Lam nâng lên tầm nghệ thuật. Thưởng thức cốm để cảm nhận "mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ". Cốm là kết tinh của bao nhiêu sản vật làng quê Việt Nam, vậy nên "phải kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa". Đó là lời đề nghị chân thành, tha thiết của một tâm hồn gắn bó sâu nặng với những sản vật của quê hương, với những nét đẹp bình dị của mảnh đất kinh kì thuở xưa.
Bằng tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng nâng niu trân trọng những sản vật quê hương, nhà văn đã phát hiện được nét đẹp của văn hóa dân tộc qua: cốm- thứ quà quê bình dị, dân dã. Cốm không chỉ là thức quà riêng người Hà Nội mới có mỗi khi thu đến, nó đã gói gọn cả tâm hồn của mảnh đất kinh kì cũng như của biết bao con người Việt Nam.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi phân loại các kiểu câu kể có trong đoạn văn. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng đông, tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê. Chị cò vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua. Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng.
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
Mùa hè về.Cảnh hầu như đều thay đổi ấm áp và rộn ràng hơn .Tả cảnh quê em
Chao ôi, cơn mưa đến mới nhanh chóng làm sao! Vừa mới đây thôi ông mặt trời vẫn còn tươi cười ban phát những tia nắng cho trần gian thế mà giờ đã chốn biệt trong làn mây dầy. Không biết từ đâu, những đám mây đen kéo về đây nhanh đến thế. Làm cho bầu trời bỗng thấp hẳn xuống. Gió bắt đầu thổi, cây cối ngả nghiêng, cành khô răng rắc. Ngoài đường mọi người vội vã chạy về nhà để trú mưa.
Bỗng lộp độp, lộp độp! Mưa bắt đầu rơi, những hạt mưa to và nặng như ai ném đá. Lúc đầu thưa, sau mau dần. Tiếng mưa rơi đồm độp trên tàu lá chuối. Mưa rào rào trên sân gạch. Tiếng mưa lách tách trên mái nhà. Nước mưa bắt đầu chảy xuống như ai chút . Bỗng chốc làng quê như chìm đắm trong biển nước. Mọi âm thanh ồn ã của cuộc sống dường như lắng xuống, nhường chỗ cho tiếng mưa rơi. Trong vườn, cây cối hả hê vì được tắm dưới mưa.
Chao ôi, cơn mưa đến mới nhanh chóng làm sao! Vừa mới đây thôi ông mặt trời vẫn còn tươi cười ban phát những tia nắng cho trần gian thế mà giờ đã chốn biệt trong làn mây dầy. Không biết từ đâu, những đám mây đen kéo về đây nhanh đến thế. Làm cho bầu trời bỗng thấp hẳn xuống. Gió bắt đầu thổi, cây cối ngả nghiêng, cành khô răng rắc. Ngoài đường mọi người vội vã chạy về nhà để trú mưa.
Bỗng lộp độp, lộp độp! Mưa bắt đầu rơi, những hạt mưa to và nặng như ai ném đá. Lúc đầu thưa, sau mau dần. Tiếng mưa rơi đồm độp trên tàu lá chuối. Mưa rào rào trên sân gạch. Tiếng mưa lách tách trên mái nhà. Nước mưa bắt đầu chảy xuống như ai chút . Bỗng chốc làng quê như chìm đắm trong biển nước. Mọi âm thanh ồn ã của cuộc sống dường như lắng xuống, nhường chỗ cho tiếng mưa rơi. Trong vườn, cây cối hả hê vì được tắm dưới mưa.
Một lúc sau, bầu trời thấp thoáng xanh hiện ra. Ông mặt trời lại tươi cười đùa với gió. Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống. Mấy chú chim không biết chú mưa ở đâu giờ bay ra hót râm gian. Chà, không gian thật thoáng đãng không khí trong lành đến tuyệt vời. Sau cơn mưa có lẽ cây cối hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Vườn cây trước nhà không một tý bụi, tràn trề sức sống. Mấy khóm hoa mười giờ như trang điểm lại dung nhan của mình để phô hương khoe sắc. Dưới đất, nước mưa vẫn còn róc rách, luồn lách ra từ các ngõ. Mọi người ai nấy đều bắt tay ngay vào công việc của mình.
Sau trận mưa mùa hè, cảnh làng quê tôi như bừng tỉnh. Cảnh vật thêm sức sống mới.