Những câu hỏi liên quan
XP
Xem chi tiết
NT
23 tháng 8 2021 lúc 23:30

Bài 4: 

c: Ta có: \(\dfrac{6x^3-x^2-23x+a}{2x+3}\)

\(=\dfrac{6x^3+9x^2-10x^2-15x-8x-12+a+12}{2x+3}\)

\(=3x^2-5x-4+\dfrac{a+12}{2x+3}\)

Để phép chia trên là phép chia hết thì a+12=0

hay a=-12

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
DQ
26 tháng 10 2018 lúc 20:25

Thiên Hương đẹp quá đi mất?

Bình luận (0)
TL
28 tháng 10 2018 lúc 14:42

 Cho hoi dap de hoi chi khong duoc noi lung tung day la pham loi trong hoi dap

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
1 tháng 9 2021 lúc 13:36

b: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+a}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6+a-6}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{a-6}{x+1}\)

Để f(x):g(x) là phép chia hết thì a-6=0

hay a=6

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
1 tháng 9 2021 lúc 21:03

d: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+3x+5}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-1}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6+\dfrac{-1}{x+1}\)

Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2021 lúc 13:55

a: Thay a=3 vào f(x), ta được:

\(f\left(x\right)=x^3-2x^2+3x+3\)

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3-2x^2+3x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x^2-3x^2-3x+6x+6-3}{x+1}\)

\(=x^2-3x+6-\dfrac{3}{x+1}\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
3 tháng 1 2022 lúc 20:08

a: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2+m-2}{2x+1}=3x^2-5x+2+\dfrac{m-2}{2x+1}\)

b: Để A chia B dư 4 thì m-2=4

hay m=6

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HM
29 tháng 11 2023 lúc 12:37

a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).

Sửa lại:

32 : 6 = 5 (dư 2)

9 : 8 = 1 (dư 1)

b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:

(3 + 4) × 9 = 63

9 : (3 + 6) = 1

(16 – 16) : 2 = 0

12 : (3 × 2) = 2

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
HD
14 tháng 5 2017 lúc 18:19

Bài 1 :                                                       Bài giải

Do  3*91000 là tích của 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18.

3*91000 chia hết cho 18 thì sẽ chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18)

Vậy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9

Vậy * = 5

Bài 2                                                         Bài giải

Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đv.

Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đv.      Vậy số chia là : (324 + 1) : (12 + 1) = 25

Vậy số dư là : 25 - 1 = 24

Ta có phép chia : 324 : 25 = 12 dư 24

Bài 3 :                                                            Bài giải 

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Bài 4 :                                                                                  Bài giải

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
VA
14 tháng 5 2017 lúc 18:21

rảnh dữ , tự hỏi tự trả lời luôn

Bình luận (0)
NC
14 tháng 5 2017 lúc 18:39

đừng trả lời nha.nó chơi ăn gian điểm hỏi đáp đó
 

Bình luận (0)