Cho tam giác DEM cân tại E với 2 đường phân giác DI và MK. CMR: tam giác EKI cân.
a> ta có : góc E = góc F = 400 ( vì tam giác DEF cân tại D)
Tam giác DEF có : góc D+ góc E + góc F = 1800
góc D + 400 +400 = 1800
\(\Rightarrow\)góc D = 1800 - 400-400= 1000
b> Xét tam giác DEM và tam giác DFM có:
AM : cạnh chung
EDM = FDM( vì DM là phân giác của góc D)
DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)
Do đó : tam giác DEM = tam giác DFM ( c.g.c)
a) Xét tam giác DEF cân tại D có:
∠E=∠F= 40°(Tính chất của tam giác cân)
Ta có : ∠D+∠E+∠F=180°( Tổng 3 góc của 1 tam giác)
=>∠A+40°+40°=180°
∠A=180°-(40°+40°)
=> ∠A =100°
b)
GT: ΔDEF cân tại D
DM là tia phân giác góc D
KL: ΔDEM=ΔDFM
Chứng minh:
Xét ΔDEM và ΔDFM có:
DM (cạnh chung)
∠D1=∠D2
DE=DF (ΔDEF cân )
=>ΔDEM = ΔDFM (c.g.c)
Cho tam giác ABC, Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE lần lượt vuông cân tại B và C.Từ D và E lần lượt kẻ DI, EK vuông góc với BC .CMR :DI+EK=BC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên B lấy 2 điểm M,N sao cho M nằm giữa B,N và BM = NC.
a, CMR: tam giác AMN cân.
b, MH vuông với AB, NK vuông với AC. CMR: MH = NK
c, CMR: Tam giác DHA cân.
d, Gọi D là giao điểm của HM và KN. CMR: AD là phân giác của góc MAN và BAC.
e, Nếu góc ABC = 30 độ thì tam giác DMN là tam giác gì? Tính MD theo MI (I là giao điểm của BC và AD)
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ra ngoài tam giác các tam giác vuông cân tại A là Tam giác ABE và tam giác ACD.
CMR: EC = BD và EC vuông với BD
1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là 2 tia phân giác của góc xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông
2. Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của tia BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân
3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại E. CM DE =DB +EC
4. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A và góc B =60°. Cx vuông góc với BC, trên tia Cx lấy đoạn CE=CA ( CE, CA CÙNG PHÍA VỚI BC ). KÉO DÀI CB LẤY F : BF =BA. CM TAM GIÁC ABC ĐỀU VÀ 3 ĐIỂM E, A, F THẲNG HÀNG
5. Cho tam giác ABD : góc B=2D, kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD ). Trên tia đối của tia BA lấy BE =BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. CM FH=FA =FD
6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Nối CD. CM CD=AB và CB là tia phân giác của góc ACD
7. CHO tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. CMR góc BAC =2 CBH
8. Cho tam giác ABC có góc B =60, 2 tia phân giác AD và CE của tam giác cắt nhau tại I. CMR tam giác IDE cân
9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB, AHC. trên tia đối của tia DH, EH lấy điểm M, N: DM=DB, EN =EH.CMR: a) tam giác AMN và tam giác HMN cân b) góc MAN=2BAC
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Nối È cắt BC tại O. Kẻ EI song song với AF ( I thuộc BC ). a, CMR: tam giác BEI là tam giác cân b, CMR: OE = OF c, Đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại K. Chứng tỏ tam giác EKF là tam giác cân và OK vuông góc với EF
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ các đường phân giác BM và CN cắt nhau tại I.
a. CMR: góc ABM=góc ACN, từ đó suy ra tam giác ABM = tam giác ACN
b. CMR: AI là trung trực của BC
c. Vẽ đường thẳng đi qua C và song song với BM, có cắt tia AI tại K. CMR: tam giác ICK là tam giác cân.
d. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia Ax vuông góc với AI. Tia Ax cắt tia BM tại E. CMR: EC vuông góc với CN.
\(a,ABM=MBC=\frac{ABC}{2}\)(BM là p/g t/g ABC)
\(ACN=NCB=\frac{ACB}{2}\)(CN là p/g t/g ABC)
mà ABC= ACB(t/g ABC cân A)
\(\rightarrow ABM=ACN\)
Xét t/g ABM và t/g ACN
Có ^BAC chung
AC= AB(t/g ABC cân A)
^ABM= ^ACN(cmt)
\(\rightarrow\)t/g ABM = t/g ACN(gcg)
Các bạn giải giúp câu d với!
bài quá dễ
đúng là thằng học ngu lơ ta lơ mơ
cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác góc B cắt AC tại D, vẽ DE vuông góc vs BC tại E, đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại f a)c/m tam giác ABD=tam giác EBD và AEB cân b)c/m AE//FC c)đường thẳng qua C và song song vs È cắt BD tại M. c/m trọng tâm của 2 tam giác DEM và EFC trùng nhau
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân