Những câu hỏi liên quan
WC
Xem chi tiết
TK
7 tháng 6 2021 lúc 8:39

lật phần cuối sách có nói đó bạn

Bình luận (1)
ST
7 tháng 6 2021 lúc 9:11

Tham khảo
 

DT xung quanh hình trụ:2πrh

DT toàn phần hình trụ:2πrh+2πr²

DT xung quanh hình nón:πrl

DTtoàn phần hình nón:πrl+πr²

Thể tích hình nón:1/3*πr²h

DT xung quanh hình nón cụt:π(r1+r2)l

Thể tích hình nón cụt:1/3*rh(r1²+r2²+r1*r2)

DT hình cầu :4πr²

thể tích hình cầu:4/3*πr²

 

Bình luận (2)
HV
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
TL
6 tháng 5 2017 lúc 19:22

Trong một giờ lớp 6a chuyển được số cát là

1:4=1/4(hố cát)

Trong một giờ lớp 6b chuyển được số cát là

1:3=1/3(hố cát)

Trong 2 giờ lớp 6b chuyển được số cát là

1/3x2=2/3(hố cát)

Lớp 6a phải chuyển tiếp số cát là

1-2/3=1/3(hố cát)

Vậy sau số giờ thì lớp 6a hoàn thiện công việc chuyển cát vào hố là

1/3:1/4=4/3(giờ)

Đổi 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút

Đáp số 1 giờ 20 phút

- Chúc bạn học giỏi-

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NN
6 tháng 11 2016 lúc 19:32

leuleuhe he...

Bình luận (0)
PL
6 tháng 11 2016 lúc 20:29

bê đê thế ớn người

 

Bình luận (10)
NJ
6 tháng 11 2016 lúc 20:31

zai hay gái mà iu hả bạn ...oe

Bình luận (2)
DH
Xem chi tiết
PT
5 tháng 9 2016 lúc 11:24

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (1)
HT
12 tháng 6 2023 lúc 8:25

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ {2⋅2�+2�+2⋅8+8=1402⋅2�+2⋅8−2⋅�−8=44giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NT
6 tháng 6 2021 lúc 22:03

Mình năm nay sắp lên lớp 9 , mình đã học qua năm lớp 8 . Thực ra năm học lớp 8 có một chút khó khăn nhưng chỉ ở học khì 1 thôi . Qua học kì 2 bài rất dễ . Bạn chỉ cần cố gắng và kiên trì một chút thì bạn sẽ thành công

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
DM
6 tháng 6 2021 lúc 22:08

mk năm nay lên lớp 10, mk thấy lớp 8 có khá nhiều kiến thức mà lớp 9 sử dụng đến tuy nhiên chỉ nói qua và cũng không cần quá lo lắng đâu, chỉ cần để ý ngay từ đầu thì sẽ theo kịp thôi. Hơn nữa nếu không hiểu thì phải hỏi ngay để tránh rỗng phần nào đó. Bn nên định hướng sẵn trường cấp 3 để phấn đấu luôn từ h là được rồi đó vì thực ra chuẩn bị sớm vẫn tốt hơn. chúc bn thành công nhé!

Bình luận (1)
DH
6 tháng 6 2021 lúc 22:08

lớp 8 lo lmj e ơi, cứ chơi đi, lên lp 9 lo sau

Bình luận (12)
DL
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
LF
6 tháng 12 2016 lúc 22:00
tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

Bình luận (2)
LN
7 tháng 12 2016 lúc 9:02

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

Bình luận (0)
LH
20 tháng 12 2016 lúc 21:33

mình chỉ giải thích như mình hiểu

nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)

còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)

dễ hiểu mà ~~

Bình luận (2)