Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NT
17 tháng 11 2015 lúc 13:34

ta có 11x+7y=5

y=\(\frac{5-11x}{7}=1-x-\frac{2+4x}{7}\)

đặt \(\frac{2+4x}{7}=t\)

=>x=\(\frac{7t-2}{4}\)

thế x,y vào pt 11x+7y=5

roi giai ra 

tick nha

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
4 tháng 8 2017 lúc 13:21

kho lam

Bình luận (0)
ML
4 tháng 8 2017 lúc 13:40

chac lam the nay a, x-3y=5

=>x=5+3y

=>y=x-5/3

vậy nghiêm nguyên của pt la x;y = 5+3y ; y=x-5 /3 voi x,y thuoc Z b,c tuong tu 

Bình luận (0)
TP
4 tháng 8 2017 lúc 13:51

giả sử PT nghiệm X dương, y âm
đặt y = t ( y thuộc Z , y < 0)
<=> x=4-3t
để x>0 và y < 0 
=> 4-3t >0 và t<0 
<=> -4/3 < t < 0 ( thuộc Z )
=> t = -1 suy ra ng của PT x=1; y=-1

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
CT
28 tháng 1 2019 lúc 20:31

sao bn ko ra sớm hơn nhỉ

thầy toán mới ra bài này làm bài khó cuối cùng cho lớp mik

Bình luận (0)
H24
29 tháng 1 2019 lúc 8:45

Đặt phương trình trên là (1)

Ta thấy 120 và 18y đều chia hết cho 6. Nên \(11x⋮6\Leftrightarrow x⋮6\) (vì 11 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau)

Đặt \(x=6t\left(t\inℤ\right)\).Thay vào phương trình (1) được:

\(11.6t+6.3y=120\Leftrightarrow11t+3y=\frac{120}{6}=20\)

Suy ra \(3y=20-11t\Leftrightarrow y=\frac{20-11t}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=6t\\y=\frac{20-11t}{3}\end{cases}}\) (t nguyên, sao cho \(20-11t⋮3\))

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TH
6 tháng 1 2016 lúc 21:37

ava NGÔ LỖI kìa!!kb nói chuyện đi

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NT
1 tháng 5 2016 lúc 20:28

Tạo hằng đẳng thức đi là ra

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NC
27 tháng 11 2018 lúc 15:02

1/ Ta có

 \(x^2+9x+20=x^2+4x+5x+20=x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)

Tương tự

\(x^2+11x+30=\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)

\(x^2+13x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)

Đk: x khác 4, 5, 6, 7

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+6\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{\left(x+7\right)-\left(x+6\right)}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\) EM tự làm tiếp nhé

Bình luận (0)
H24
27 tháng 11 2018 lúc 15:17

em cần đoạn tiếp mak

Bình luận (0)
NC
27 tháng 11 2018 lúc 15:21

quy đồng nhé! 

18(x+7)-18(x+4)=(x+7)(x+4)

<=> 54=x^2+11x+28

<=> x^2+11x-26=0

<=>x^2+13x-2x-26=0

<=> x(x+13)-2(x+13)=0

<=> (x-2)(x+13)=0

<=> x-2=0 hoặc x+13=0

<=> x=2 hoặc x=-13

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TT
9 tháng 3 2018 lúc 11:47

Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:

a) 12x - 7y = 45 (1)

ta thấy 45 và 12 chia hết cho 3 nên y cũng phải chia hết cho 3

đặt y=3k, ta có:

12x-7.3k=45

<=> 4x-7k=15 (chia cả 2 vế cho 3)

<=> x= \(\frac{15+7k}{4}\)

<=> x= \(2k+4-\frac{k+1}{4}\)

đặt t=\(\frac{k+1}{4}\)(t \(\in\) Z) => k = 4t – 1

Do đó

x = 2(4t – 1) + 4 – t = 7t + 2

y = 3k = 3(4t - 1) = 12t – 3

Vậy nghiệm nguyên của phương trình được biểu thị bởi công thức:

\(\hept{\begin{cases}x=7t+2\\y=12t-3\end{cases}}\)

Câu b và c bạn làm tương tự

Thấy đúng thì k cho mình nhé

Bình luận (0)