Nguyên tử A có tổng 3 loại htj là 13.Trong đó, P= 80 % số hạt n.Tìm số hạt mỗi loại
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p
Suy ra :p = 13 ; n = 14
Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,
Giả sử: số hạt electron, pronton và nơtron là E, P và N
Theo đầu bài: P + N + E = 40
Mà: Nguyên tử trung hòa về điện.
⇒ 2P + N = 40 (1)
Có: số hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện.
\(\Rightarrow N=\dfrac{7}{13}.2P\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt.Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15|13 số hạt proton , tính số hạt p,n,e trong nguyên tử R?
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton,nơton, electron là 52 . Trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16 hạt
a)tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
a. Gọi số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x, y, zTa có hệ phương trình:
x + y + z = 115 (1)
x + y = 1,556z (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
z = (115 - y - x)/3 và x + y = 1,556(115 - y - x)/3
=> 3x + 3y = 1,556(115 - y - x)
=> 3x + 3y = 179180 - 1556x - 1556y
=> 4x + 4y = 179180
=> x + y = 44.795
Thay x + y = 44.795 vào (2), ta có z = 23.205
Vậy số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x = 8.652, y = 36.143, z = 23.205
b. Ta biết rằng nguyên tử R có số hạt là 115, vậy ta có thể suy ra nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử có số hạt tương ứng như sau:
- Nguyên tử P có số hạt là 8
- Nguyên tử E có số hạt là 36
- Nguyên tử N có số hạt là 23
Vậy nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử P, E, N.
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
Nguyên tử A có tổng số các loại hạt là 21 trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện.tìm số hạt của mỗi loại trong nguyên tử A
Theo đề ta có:
p + n + e = 21
Và: p = n
=> 2p + e = 21
Lại có: số p = số e
=> p = e = n = 21/3 = 7
Vậy:...
Tổng số các loại hạt là 21
\(2p+n=21\left(1\right)\)
Số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện
\(p=n\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)p=e=n=7\left(hạt\right)\)
Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 13 , trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 3 . Xác định số hạt từng loại trong A , tên nguyên tố A
Gọi số electron là Z
số nơtron là N
Ta lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=13\\2Z-N=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=4\\N=5\end{matrix}\right.\)
Trong A có 4 electron, 4 proton và 5 nơtron
Tên nguyên tố A là Beri (Be)
Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60, trong đó số hạt không mang điện chiếm 1/3 tổng số hạt. Tìm số hạt mỗi loại và tìm tên của nguyên tử
Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60 :
\(2p+n=60\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số hạt :
\(2p=\dfrac{1}{3}\cdot60\)
\(\Rightarrow p=e=10\)
\(\left(1\right):n=40\)
\(Neon\)
Bài 13. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 28, trong đó số hạt không mang điện là 10 hạt.
a. Tính số hạt từng loại trong nguyên tử
b. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X
a: Ta có: 2Z+N=28
=>2Z+10=28
=>2Z=18
=>Z=9
Vậy: Số hạt notron là 10 hạt, số hạt electron và proton đều là 9 hạt
b:
1 nguyên tử có tổng các loại hạt là 58 trong số đó hạt trong nhân lớn hơn số hạt ngoài vỏ là 20 .a xác định số hạt mỗi loại, b tính nguyền tử khối của nguyên tố đó và dự đoán số đó là gì ( làm câu a cx dc nha)
a: Theo đề, ta có hệ phương trình:
2Z+N=58 và Z+N-Z=20
=>N=20 và Z=19
b: Số Z là 19
=>Nguyên tử đó là K
Nguyên tử khối là M=39