Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
DS
12 tháng 8 2016 lúc 22:31

48=24.31.

Số ước của nó là:

(4+1)(1+1)=10(ước)

Công thức:

?=ab.cz.x mũ y.

(b+1)(z+1)(y+1)

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
ON
22 tháng 3 2018 lúc 20:24

Các Công Thức là:

axb=Diện Tích hình chữ nhật

(a+b)2=Chu vi hình chữ nhật

4 góc của hình chữ nhật bằng 90 độ

2 cạnh đối của hình chữ nhật song song với nhau

Bình luận (0)
BN
22 tháng 3 2018 lúc 20:21

* Công thức và cách tính diện tích hình hộp chữ nhật

Công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật được chia ra thành công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.

- Công Thức Tính Diện Tích Toàn Phần Hình Hộp Chữ Nhật: Tổng diện tích của 6 mặt hình hộp chữ nhật cộng lại hoặc bằng tổng của ba diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

S (Toàn Phần) = 2 ((H X W) + (H X L) + (W X L)

Trong đó:

- l: Chiều dài hình hộp chữ nhật
- w: Chiều rộng hình hộp chữ nhật
- h: chiều cao hình hộp chữ nhật

- Ví Dụ Cách Tính Diện Tích Toàn Phần Hình Hộp Chữ Nhật :

Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài l: 8cm, chiều rộng w: 5cm và chiều cao h: 4cm. Hỏi diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này bằng bao nhiêu?

cong thuc tinh dien h hinh hop chu nhat

Áp dụng theo công thức tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, ta có: l = 6cm, w = 5cm và h = 4 cm. Theo đó:

S (toàn phần) = 2 ((h x w) + (h x l) + (w x l) = 2 x ((4 x 5) + (4 x 6) + (5 x 6)) = 148 cm2

Như vậy diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật này bằng 148 cm2.

- Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Hộp Chữ Nhật: Tổng diện tích 4 mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật trừ hai mặt đáy.

S (Xung Quanh) = 2 X ((H X W) + (H X L))

Trong đó:

- l: Chiều dài hình hộp chữ nhật
- w: Chiều rộng hình hộp chữ nhật
- h: chiều cao hình hộp chữ nhật

- Ví Dụ Cách Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Hộp Chữ Nhật :

Áp dụng cùng ví dụ trên, tuy nhiên Taimienphi.vn sẽ thay đổi một số giá trị liên quan đến chiều cao, chiều rộng, chiều dài của hình hộp chữ nhật gồm: l = 4cm, w=7cm và h=6cm.

cach tinh dien h hinh hop chu nhat

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, ta có:

S (xung quanh) = 2 x ((h x w) + (h x l)) = 2 x ((6 x 7) + (6 x 4)) = 132 cm2

Suy ra diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng 132 cm2

* Công thức và cách tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

V (Thể Tích) = L X W X H

Trong đó:

- l: Chiều dài hình hộp chữ nhật
- w : Chiều rộng hình hộp chữ nhật
- h : chiều cao hình hộp chữ nhật

- Ví Dụ Cách Tính Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật

Tương tự như bài toán trên, thể tích hình lập phương được tích khi áp dụng cùng công thức tính thể tích hình lập phương như sau: l = 4cm, w=7cm và h=6cm.

cach tinh dien h hinh hop chu nhat

V (thể tích) = l x w x h = 4 x 7 x 6 = 168 cm2

Như vậy thể tích hình hộp chữ nhật trên có giá trị bằng 168 cm2

Công thức cách tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật được Taimienphi.vn giới thiệu trên đây khá dễ nhớ và dễ hiểu, nếu bạn đã có dịp áp dụng công thức tính hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán hình học không gian, hẳn bạn sẽ thấy đây là một công thức khá phổ biến và có mối liên quan tới công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật hay tính thể tích hình lập phương.

Trong số các công thức hình học không gian, công thức tính diện tích hình tam giác, hình vuông và hình chữ nhật là những công thức hay được dùng nhất, do đó bạn đọc hãy luôn ghi nhớ những công thức này để dễ dàng áp dụng và kết hợp với các công thức hình học bổ sung khác nhé.

Hình hộp chữ nhật hay hình nón, hình trụ đều là những hình không bộ môn hình học không gian mà chúng ta đều phải học qua, nếu như bài viết trên đây đã giúp bạn biết được cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật thì bài viết tiếp theo, Taimienphi sẽ giúp bạn năm được công thức tính diện thích cũng như cách tính thể tích hình nón, giúp bạn áp dụng vào trong các bài toàn một cách chính xác.

Bình luận (0)
DH
22 tháng 3 2018 lúc 20:21

V=a.b.c
S=2(ab+bc+ca)
 

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
EC
28 tháng 1 2016 lúc 17:40

ok

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2016 lúc 17:43

) Diện tích xung quanh: Sxq 

Chu vi đáy = (dài + rộng ) x 2 

Sxq = Chu vi đáy x chiều cao 

Bình luận (0)
HM
28 tháng 1 2016 lúc 18:03

S xq:chu vi mặt đáy nhân chiều cao

S tp:S xung quanh + S 2 mặt đáy

S 2 mặt đáy : dài nhân rộng nhân 2 

chu vi đáy :( dài + rộng) nhân 2

tích mình nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NA
3 tháng 5 2018 lúc 20:57

vì nếu coi S là số bị chia,(v1+v2) là số chia thì T gặp nhau sẽ là thương,từ đó suy ra tổng vận tốc 2 xe sẽ=S:T gặp nhau nha bạn!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ZZ
3 tháng 2 2016 lúc 11:03

đúng rồi đó 

Bình luận (0)
H24
3 tháng 2 2016 lúc 11:03

s của hình lục giác đều

Bình luận (0)
H24
3 tháng 2 2016 lúc 11:08

co can cm khong ?nguyen dinh truong

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
20 tháng 2 2016 lúc 21:17

Thử xem số đấy có chia hết cho 1,2,3,4,5,6,7,9,.. ko 

Hoặc là viết từ 1 đến bao nhiều đó , xem những số nào chia hết cho 2 thì gạch đi ,chia 3 cũng gạch , chia 5 cũng gạch , chia 9 cũng gạch, cứ như thế là xong

Bình luận (0)
UN
2 tháng 3 2016 lúc 15:07

vậy công thức của bạn là gì

Bình luận (0)
HU
Xem chi tiết
TN
5 tháng 6 2016 lúc 16:42

Among my friends, I cherish the most is Nhung.She is a good student of my class, she lived with her parents in a small house near my house. She has long black hair, oval face and eyes speak. What particularly struck me about her was the smile. She looks so cute when he smiles. She is a form of friends that I can share everything. She always believed and helped me in every situation. She is friendly, gentle and endearing all friends. She likes Literacy, reading, listening to music and go under heaven mua.Chung I have a lot in common with each other, has become good friends over the past 5 years. Although time has passed long in any case, I'm and Nhung also trying to keep this friendship 

 

Bình luận (1)
TL
5 tháng 6 2016 lúc 16:31

   Everyone has a friend.So do I.My best friend is Quynh Anh.She is very spencial.She is eleven years old.She is a tall lady. She is 1.63 meters tall.Her hair is very straight,long and black.She has small eyes,a small nose and a small mouth.She can speak English very well.Sometimes she looks like a lion because of her madness but sometimes she is very friendly,clever and funny.She hopes she is always is a good student!

Bình luận (0)
HL
5 tháng 6 2016 lúc 18:04

Tiếng Anh lớp 6

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Sau gần 10 năm dựng cờ khởi nghĩa kháng chiến chống quân Minh xâm lược (giữa năm 1427), dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Lãnh tụ Lê Lợi, Nguyễn Trãi, tuy Nghĩa quân Lam Sơn đã kiên trì, anh dũng chiến đấu, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, nhưng vẫn chưa hoàn toàn quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, dựng lại nền thái bình cho dân tộc.

Tượng đài chiến thắng Chi Lăng

Do vậy, Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

Dụ địch đến, khéo léo dẫn chúng vào trận địa mai phục để tiêu diệt. Nghĩa quân Lam Sơn quyết định chọn Chi Lăng làm nơi bày thế trận; bởi Chi Lăng có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục, giấu quân, đánh gần, đánh từ trên xuống… Nơi đây đã từng là mồ chôn quân cướp nước ở nhiều thế kỷ trước. Lãnh tụ Lê Lợi, Nguyễn Trãi quyết định bố trí 1 vạn quân của các tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Lĩnh, Đinh Liệt, Lê Thụ mai phục ở Chi Lăng, còn quân trấn giữ Ải Pha Luỹ do tướng Trần Lựu chỉ huy có nhiệm vụ vừa đánh vừa lui từng bước (từ Pha Luỹ về Ải Lưu rồi về Chi Lăng) để dụ, dẫn địch vào thung lũng Chi Lăng.

Thế trận đã bày sẵn, nhưng điểm mấu chốt là phải dụ địch như thế nào để chúng tiến thẳng vào Chi Lăng1? Do đại phá viện binh địch được Nghĩa quân xác định là nhiệm vụ tối quan trọng, nên Lãnh tụ Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã có mặt tại trận địa để trực tiếp chỉ huy. Với nghệ thuật khích tướng khéo léo, Nghĩa quân đã đánh trúng tâm địa kiêu ngạo, coi thường đối phương của Liễu Thăng, làm cho hắn “hăm hở” dẫn cả 1 vạn quân tiên phong thẳng tiến vào Chi Lăng. Bộ Thống soái Lam Sơn đã trực tiếp chỉ đạo quân trấn giữ Ải Pha Luỹ vừa chiến đấu ngăn chặn, làm giảm tốc độ, sức mạnh tiến quân của địch, vừa lui dần, dụ địch về Chi Lăng, nhưng tuyệt đối không để địch phát hiện ra mưu kế của ta. Bằng nghệ thuật dùng binh và thực hiện các biện pháp đánh địch tài tình, Nghĩa quân đã khôn khéo để quân tiên phong của Liễu Thăng dễ dàng đẩy lui và vượt qua các cửa ải. Liễu Thăng đã lầm tưởng là quân của tướng Trần Lựu chặn đánh “quyết liệt” từ Pha Lũy, Ải Lưu, thậm chí ngay tại cửa Ải Chi Lăng, Trần Lựu vẫn còn giao chiến mà vẫn “không chặn được bước tiến của chúng”. Những tình huống trên làm cho Liễu Thăng chủ quan, mất cảnh giác. Cùng với nghệ thuật đánh vào tâm lý, nghệ thuật vừa đánh vừa lui của Nghĩa quân đã làm cho Liễu Thăng cùng toàn bộ quân tiên phong của chúng bị dụ vào Chi Lăng và bị tiêu diệt hoàn toàn.

Ghìm chân, căng địch ra mà đánh. Chiến thắng Chi Lăng đã tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, trong đó có cả chủ tướng Liễu Thăng. Đây là một đòn sấm sét bất ngờ đánh vào đội quân xâm lược, làm đảo lộn hệ thống chỉ huy, xáo trộn mọi kế hoạch tác chiến của chúng và gây ra tình trạng rối loạn, hoang mang cao độ trong hàng ngũ binh lính của địch. Nhiệm vụ tác chiến ở Chi Lăng đã hoàn thành, các tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Đinh Liệt và Trần Lựu… được lệnh rút quân ra khỏi Chi Lăng, tiếp tục bám sát, khoá đuôi, chờ thời cơ tiến công tiêu diệt địch. Tuy nhiên, địch vẫn còn khoảng 9 vạn quân và chúng vẫn đủ sức vượt qua Chi Lăng để tiến về Đông Quan, nên Nghĩa quân quyết định ghìm chân địch trên đường hành quân, nhằm tiêu hao, tiêu diệt, giảm tốc độ tiến công của chúng. Trên đường tiến quân, có đoạn quân địch nối tiếp nhau trải dài tới chục ki-lô-mét; hành quân trong tình trạng rối loạn, không có đội hình, chỉ huy thiếu chặt chẽ… Trước tình hình đó, quân của các địa phương (thổ binh, hương binh) được lệnh bí mật, bất ngờ, lúc ẩn, lúc hiện cả ngày lẫn đêm “băm vằm” địch suốt dọc đường, buộc chúng phải thận trọng đề phòng và tìm cách đối phó. Quân của Triều đình theo lệnh của Bộ Thống soái luôn bám sát địch, khi thì tập trung, lúc thì phân tán thành tốp nhỏ, đánh mạnh vào hai bên sườn, phía sau và cả phía trước, làm cho địch luôn phải căng kéo đội hình chống đỡ. Khi sức mạnh bị suy giảm đáng kể, không thể tiếp tục hành quân, địch quyết định dừng chân nghỉ tại Cần Trạm. Nhưng vừa đến nơi, chúng đã bị quân của các tướng Lê Lý, Lê Văn An (khoảng 3 vạn quân) ở các vị trí mai phục tiến ra bao vây. Địch hoàn toàn bị bất ngờ, giữa vòng vây không kịp điều chỉnh đội hình đối phó, bị ta đánh thiệt hại nặng; chủ tướng Lương Minh cũng bị giết tại trận. Sau khi chủ tướng chết, tham tướng của địch là Thôi Tụ lên nắm quyền, dốc sức mở đường máu thoát vây để chạy xuống cánh đồng Xương Giang, với hy vọng có thể được quân trong Thành Xương Giang ra chi viện, ứng cứu. Dưới sự chỉ đạo sáng suốt, linh hoạt của Bộ Thống soái, các đạo quân đã “mở đường” cho chúng chạy về Xương Giang. Ngày 18-10-1427, đạo kỳ binh do tướng Trần Nguyên Hãn chỉ huy bất ngờ tiến ra đánh vào bên sườn, chia cắt đội hình đang chạy về Phố Cát của địch. Đội quân lương của địch đi sau cũng bị quân của Trần Nguyên Hãn và các đạo quân của Lê Lý, Lê Sát bao vây cô lập, thu hết lương thảo, khí giới. Được tin đội quân lương bị ta tiêu diệt, tướng tham mưu của địch là Lý Khánh đã vô cùng tuyệt vọng, thắt cổ tự tử.

Gói địch lại mà diệt. Tướng địch Thôi Tụ, Hoàng Phúc kéo được tàn quân đến Xương Giang, mới hay Thành đã bị quân ta chiếm. Xương Giang trở thành “khu vực chốt”, chặn đường tiến quân, chia cắt hoàn toàn đạo quân viện binh với địch trong Thành Đông Quan. Địch rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan, tiến thì bị quân thủy, quân bộ của Nghĩa quân trên sông Thương và Thành Xương Giang chặn đánh và địch cũng chưa có phương hướng tiến thế nào? Còn lui cũng không xong, vì các đạo quân của tướng Lê Lý, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú vẫn bám sát phía sau. Trong tình trạng rệu rã về tổ chức vì hai lần mất chủ tướng, tổn thất quân số đã đến một phần ba, kiệt quệ về thể lực, bại hoại về tinh thần, địch lâm ngay vào thế phải “phơi mình” trên cánh đồng Xương Giang trống trải.

Về phía ta, Bộ Thống soái đã chủ động triển khai sẵn thế trận bao vây, cô lập chúng ở Xương Giang để tiêu diệt. Nhưng khi địch đã nằm gọn trong vòng vây, Nghĩa quân không vội tiến công ngay mà chủ trương vây hãm, nhằm một mặt tiếp tục để chúng khốn đốn, kiệt sức hơn nữa; mặt khác, dành thời gian để giải quyết các vấn đề cấp bách hơn. Đó là, kịp thời thực hiện kế hoạch tiêu diệt đạo quân Mộc Thạnh, không cho chúng tiến sâu vào đất nước ta ứng cứu, giải toả bọn đang bị vây khốn trên chiến trường. Mặc dù bị bao vây, khốn đốn nhưng địch vẫn ngoan cố, án binh, bất động, chờ quân cứu viện từ Đông Quan, Bình Than, Vân Nam tới. Tình hình đó đòi hỏi Nghĩa quân phải có hành động kiên quyết. Ngày 03-11-1427 (tức 15-10 năm Đinh Mùi), các đạo quân của ta ở mặt trận Xương Giang được lệnh tiến công tiêu diệt địch. Trận đánh lịch sử Chi Lăng - Xương Giang kết thúc khi “Đô đốc Thôi Tụ quỳ gối chịu tội/ Thượng thư Hoàng Phúc trói tay nộp mình” (Bình Ngô đại cáo).

Tích cực “đánh vào lòng người”, làm lung lay ý chí quân xâm lược, tăng thêm sức mạnh cho các lực lượng tiến công. Đây là nghệ thuật kết hợp tài tình, khéo léo giữa chính trị với quân sự của Nghĩa quân, nhằm mục đích giành thắng lợi với tổn thất ít nhất không chỉ cho ta mà cho cả địch. Khi biết Liễu Thăng chỉ huy một đạo quân tiến vào nước ta, để kích động tính kiêu ngạo, khinh thường kẻ khác của Liễu Thăng, Nguyễn Trãi đã khéo léo dụ Liễu Thăng bằng những lời lẽ của người chắc thắng (nên lui quân, nếu không sẽ bị đánh, hối không kịp), làm cho Liễu Thăng càng hung hăng, mất cảnh giác. Vốn là tên tướng kiêu ngạo, khi nhận được thư của Nguyễn Trãi, Liễu Thăng đã không thèm quan tâm, cứ dẫn quân tiến vào Chi Lăng. Đối với đạo quân của Mộc Thạnh, Nghĩa quân Lam Sơn sử dụng nghệ thuật “khuếch trương chiến quả” bằng tin thắng lợi của các trận Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát (mang bằng sắc, ấn tín của Liễu Thăng) và bức thư của Lê Lợi đến báo tin cho Mộc Thạnh biết rằng đạo quân Quảng Tây đã bị thiệt hại nặng, đang sắp bị tận diệt. Mộc Thạnh nhận được thư, trông thấy ấn tín, bằng sắc của Liễu Thăng và nghe tin Lương Minh, Lý Khánh tử trận, vô cùng kinh hãi “sợ mà vỡ mật” (Bình Ngô đại cáo). Hắn vội vàng ra lệnh rút quân về nước ngay trong đêm và một mình một ngựa tẩu thoát về Vân Nam. Trận này, Nghĩa quân toàn thắng “mà không tốn một mũi tên” (Bình Ngô đại cáo). Trong lúc quân địch bị bao vây khốn đốn, Nguyễn Trãi lại gửi cho địch một bức thư như một tối hậu thư, nói rõ là mở đường về cho chúng, trong ba ngày phải lên đường... đã làm lung lay ý chí quân xâm lược, tạo điều kiện cho trận Xương Giang toàn thắng.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã có những trận đánh xuất sắc, tiêu biểu, kết thúc thắng lợi nhiều cuộc chiến tranh, mà trận Chi Lăng - Xương Giang là một trong số đó. Nghệ thuật đánh địch đặc sắc, độc đáo của ông cha ta trong trận Chi Lăng - Xương Giang xưa kia để lại nhiều bài học quý báu vẫn còn nguyên giá trị; ngày nay cần tiếp tục nghiên cứu để phát huy trong điều kiện mới./.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NM
21 tháng 3 2018 lúc 19:47

1. Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích của chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao của hình.


Công thức, cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích toàn phần Hình hộp

Bình luận (0)