Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 1 2017 lúc 10:52

Xét số hữu tỉ a/b, có thể coi b > 0.

Nếu a, b khác dấu thì a < 0 và b > 0.

Suy ra (a/b) < (0/b) = 0 tức là a/b âm.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 8 2017 lúc 8:24

Xét số hữu tỉ a/b, có thể coi b > 0.

Nếu a, b cùng dấu thì a > 0 và b > 0.

Suy ra (a/b) > (0/b) = 0 tức là a/b dương.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
LF
10 tháng 8 2016 lúc 20:57

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
TT
20 tháng 8 2015 lúc 9:38

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
UN
16 tháng 6 2017 lúc 15:38

cho hỏi x đâu ra vậy

Bình luận (0)
TA
4 tháng 8 2018 lúc 13:04

hình như bn í lộn x là y hay sao ấy

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
9 tháng 11 2015 lúc 21:27

ko bik làm thông cảm nha( OLM đừng xóa )

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
10 tháng 11 2015 lúc 21:34

a) Chứng minh phản chứng: Giả sử tổng đó là số hữu tỉ

=> Số hạng vô tỉ = Số hữu tỉ - Số hữu tỉ => Số vô tỉ = Số hữu tỉ => Mâu thuẫn

Vậy tổgg só là số vô tỉ

Bình luận (0)
NT
10 tháng 11 2015 lúc 21:38

là số vô tỉ

cô Loan viết xong không xem lại đề

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DV
22 tháng 7 2015 lúc 22:09

Số hữu tỉ âm nhỏ nhất được viết bằng 3 chữ số 1 là \(-\frac{1}{11}\)

Số hữu tỉ âm lớn nhất đưuọc viết bằng 3 chữ số 1 là \(-1,11\)

Tỉ số của A và B là \(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Bình luận (0)
VK
30 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tỉ số A vs B là :

\(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Đáp số : 100/1221

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
DD
6 tháng 4 2019 lúc 15:01

theo đề bài:a-b=2(a+b)<=>a-b=2a+2b<=>-a=3b

=> a=-3b

a-b=a:b <=>-3b-b=-3b:b <=>-4b=-3

=>b=\(\frac{3}{4}\)

=> a=-3b=-3.\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{-9}{4}\)

vậy a=\(\frac{-9}{4}\);b=\(\frac{3}{4}\)

học tốt!

Bình luận (0)