Những câu hỏi liên quan
KL
Xem chi tiết
NL
15 tháng 2 2017 lúc 18:49

—Thể hiện quan tâm cộng đồng quốc tế đối với trẻ em

— Điều kiện để trẻ em phát triển đầy đủ toàn diện

Bình luận (0)
H24
18 tháng 2 2017 lúc 10:06

Được tham gia trong cuộc họp gia đình .... và được đưa ra ý kiến .

Được có những điều kiện tốt nhất để phát triển .

Được học hành , được vui chơi , giải trí .

Được khai sinh và có quốc tịch .

.............................

= > Trẻ em hiện nay có nhiều quyền lợi thích hợp cho việc phát triển toàn diện , có được sự hạnh phúc bên gia đình và được nhà nước , xã hội quan tâm, tôn trọng ...............

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DO
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 9 2021 lúc 10:46

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
MN
6 tháng 3 2021 lúc 16:03

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Chúng ta đang sống trong thời đại 4.0 nên nhiều người đã quên đi những thú vui thường nhật mà trước vẫn thường làm. Thay vào đó chính là việc sử dụng smartphone, máy tính bảng,... để lên mạng đọc tin tức, đọc sách báo, giải trí, mua sắm. Bây giờ chỉ cần một nút chạm thôi là cả thế giới thay đổi liền. Đặc biệt là những bạn trẻ ngày nay, hình như các ban đã quên hẳn đi việc đọc sách. Đọc sách đem đến cho chúng ta một nguồn tri thức dồi dào.  Học và đọc nhiều không bao giờ là thừa hết. Chúng ta càng hiểu biết nhiều, có kiến thức càng rộng thì con đường tương lai càng rộng mở và có thể thực hiện được tâm nguyện của Bác Hồ đưa đất nước " sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không?".  Việc đọc sách ít, hay không đọc sách khiến cho giới trẻ có năng lực đọc kém, viết sai chính tả, nói năng không đúng mực. Có thể cho rằng vốn từ của các bạn ngày càng hạn hẹp hơn so với những người có thói quen đọc sách. Một thực tế nữa là giới trẻ ngày nay thường yêu thích những thứ có tính thuần giải trí như game, mạng xã hội, thần tượng, …Việc tiếp cận và say mê nguồn thông tin này khiến giới trẻ trở nên lười biếng, mất dần các thói quen bổ ích. Chẳng hạn như là việc đọc sách hằng ngày. Nhà chính trị Mahatma Gandhi (Ấn Độ) đã nói để nhấn mạnh giá trị của việc đọc sách, đặc biệt là với các bạn trẻ “Không cần phải đốt sách để phá hủy một nền văn hóa. Chỉ cần buộc người ta ngừng đọc mà thôi”.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TT
5 tháng 2 2022 lúc 21:14

Tham khảo:

Bạo hành trẻ em được xem chính là một trong những vấn nạn kinh khủng mà nó vẫn đang tồn tại trong xã hội hiện nay. Khi tình trạng này ngày càng xảy ra với mức độ cao thì nó đã dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh mọi người phải thay đổi thái độ sống, phải quan tâm, chăm sóc nhiều hơn nữa tới trẻ em cũng đồng nghĩa là quan tâm đến chính tương lai của đất nước chúng ta. Bởi trẻ em chính là tương lai của đất nước, chăm lo cho trẻ em chính là chăm lo cho tương lai của nước nhà. Trong những năm gần đây ta không thể nào không nhắc đến khi mà dư luận lên sóng “sôi sùng sục” bởi đã xuất hiện quá nhiều vụ bạo hành trẻ em xảy ra ở mọi địa điểm. Bạo hành trẻ em xuất hiện ở xung quanh cuộc sống của chúng ta có thể là trong gia đình, quán kinh doanh và cả trường học. Tuy nhiên ta cũng nhận thấy được rằng cũng chính những điều đáng buồn là trẻ em không những bị bạo hành về thể xác mà còn bị bạo hành về tinh thần. Thế rồi chính những biểu hiện cho sự bạo hành về thể xác là các hành vi bóc lột sức lao động, hay lại đánh đập, ngược đãi trẻ em đến thậm tệ. Có trường hợp còn đánh đập những trẻ em còn quá nhỏ như mới 2 tháng tuổi chưa có ý thức. Không thể bỏ qua những ngày vừa qua báo chí và các phương tiện giao thông đại chúng đưa tin làm cả dư luận xôn xao và phải bàng hoàng bé Hảo, 4 tuổi bị ngay chính người mẹ của mình bạo hành một cách tàn nhẫn. Làm sao mà không bất bình trước cảnh người mẹ tàn nhẫn ấy thú tội những lời lạnh tanh: Khi mà thấy con nghịch tờ tiền, bà đã dùng kéo cắt ngón tay để “cảnh cáo” bé. Thực sự đây là một người mẹ vô lương. Bạo hành trẻ em thực sự là một trong những hiện tượng đời sống mà cả xã hội quan tâm. Hãy chung tay và đẩy lùi nạn bạo hành trẻ em, để tiếng cười của trẻ thật trong sáng, để trẻ sống trong tình yêu thương của cha mẹ và chắc chắn rằng tương lai của đất nước sẽ thực sự tốt đẹp hơn trong tương lai vì một thế hệ trẻ em không có bạo hành.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 2 2022 lúc 21:16

Tham khảo :

Bạo hành trẻ em trong gia đình chính là tình trạng những người cha, người mẹ hoặc những người thân trong gia đình sử dụng những hành động xâm phạm đến thân thể hoặc tinh thần của các em. Đó có thể là cha mẹ ruột đánh đập con cái. Hay cũng có thể là cảnh mẹ kế, cha dượng ghẻ lạnh, hắt hủi con riêng của vợ hoặc chồng. Hay đơn giản, đó là những lời chê bai, chửi bới, xúc phạm đến tâm hồn, tinh thần con trẻ. Bạo hành trẻ em giống như một tội ác khó dung thứ, khi mà nạn nhân chỉ là những đứa trẻ non nớt, vô tội. Bạo hành không chỉ ảnh hưởng tới thân thể mà còn ảnh hưởng tới tâm lý của các em rất nhiều. Những thân thể non nớt với những vết thương rướm máu chằng chịt, những vết bầm tím nối dài khắp cơ thể, những vết sẹo mãi chẳng lành. Như bé G.K trong ví dụ trên, việc gãy xương sườn và sạn sọ não không chỉ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tính mạng của bé thời điểm đó mà còn để lại những di chứng xấu về sau này. Nếu không được chăm sóc, thể chất bé sẽ không thể phát triển bình thường như bao bạn khác được nữa. Nếu như nỗi đau thể xác ám ảnh, đau đớn ảnh hưởng một thì những tổn thương, những ám ảnh tâm lý ảnh hưởng tới các bé gấp mười lần. Thay vì việc vui cười, chạy nhảy như bao bạn đồng trang lứa khác thì các bé lại sống trong cảnh hoang mang, sợ hãi thường trực với những trận đòn roi không ngớt, những câu mắng chửi ác độc. Dần dần, nó tạo tâm lý trầm cảm, sợ hãi và tự ti cho các bé. Sự phát triển của trẻ ngày một lệch lạc hơn khi chúng không được định hướng đúng đắn. Và rất có thể, sau này khi lớn lên, chúng cũng sẽ lại trở thành những kẻ vũ phu, những kẻ bạo hành người khác… Bản thân những người bạo hành cũng sẽ bị pháp luật xử lý, bị xã hội lên án hay chính lương tâm họ cũng sẽ bị căn dứt trước những hành động nhẫn tâm của mình.

Bình luận (0)
VH
7 tháng 2 2022 lúc 7:46

tham khảo:

Chúng ta vẫn thường hay nói với nhau rằng: trẻ em là những mầm xanh tương lai cho đất nước. Nhưng những ngày qua chúng ta đều thấy trên tivi, báo đài đưa rất nhiều những thông tin về vấn nạn bạo hành trẻ. Đây thực sự đã trở thành vấn nạn nhức nhối gây ra sự bức xúc trong dư luận. Như thế nào thì gọi là bạo hành ? Bạo hành đó là những hành động và lời nói mang tính chất vũ phu, bạo ngược, thậm chí là độc ác như lăng mạ, đay nghiến, xỉ vả, xúc phạm, chà đạp, đánh đập, tra tấn… bất chấp pháp luật, đạo lý, làm tổn thương thể xác và tinh thần của người khác. Cụ thể đối tượng bị bào hành ở đây là trẻ em. Bạo hành là một hành động xấu xa cần phải lên án, Bác Hồ đã từng viết: “Trẻ em … là bầy con cưng”, “trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ. Biết học hành là ngoan”. Vậy mà có những búp non không những bị vùi dập một cách thô bạo, phũ phàng, mà còn bị rẻ rúng, khinh thường. Chúng ta có thể thấy bạo hành trẻ đang không chỉ len lỏi ở đường phố mà còn len lỏi vào học đường, gia đình. Những nơi đó đáng nhẽ phải là nơi mà trẻ được yêu thương, nâng niu nhất thì giờ đây lại trở thành một nơi ám ảnh xấu tới tuổi thơ của các em.Không thể mãi để vấn nạn này tiếp tục nếu như không muốn những mầm non tương lai của đất nước bị hủy hoại, tương lai của đất nước bị ảnh hưởng. Mỗi người chúng ta phải chúng ta lên án những hành động bạo hành trẻ, mạnh dạn tố giác và không dung thứ cho hành động đó. Pháp luật phải nghiêm minh trừng trị thật nặng đối với những kẻ có hành vi bạo hành. Bên cạnh đó nhà nước cần quan tâm hơn nữa tới chính sách bảo vệ trẻ, hệ thống giáo dục cần quan tâm tới đào tạo đội ngũ giáo viên chuẩn mực trong cách dạy dỗ, giao tiếp ứng xử đối với học sinh.

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2021 lúc 20:37

Quyền sống còn 

Quyền bảo vệ 

Quyền phát triển

Quyền tham gia

Bình luận (0)
PM
25 tháng 3 2021 lúc 21:44

có 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em googm quyền sống còn,tham gia,bảo vệ và phát triển

 

Bình luận (0)
NP
29 tháng 3 2021 lúc 20:14

Gồm 4 quyền:

+Quyền sống còn

+Quyền bảo vệ

+Quyền phát triển

+Quyền tham gia

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MN
16 tháng 10 2021 lúc 10:00

Em tham khảo:

Gươm giáo của một thời đánh giặc bảo vệ non sông đã lùi vào dĩ vãng theo cách mà nó cần. Để rồi, để lại nơi đây, trong đời sống này là trách nhiệm, là ý thức để con người, mà đặc biệt là giới trẻ với trách nhiệm lớn lao trong hoàn cảnh mới của đất nước. Trách nhiệm - hai chữ ngắn gọn thôi mà nặng bao ưu tư trong từng hành động, việc làm, suy nghĩ. Tuổi trẻ như một đóa hoa ngát hương có thể làm gì đây để giãi bày lòng mình ,để cống hiến cho quê hương. Cây cầu nối đầu tiên ta có thể dựng xây mang tên học tập. Chìa khóa của mọi thành công là học tập, là khao khát vì ngày mai đẹp tươi của dân tộc Việt Nam. Trên hành trình học tập tri thức đó, tuổi trẻ cũng cần rộng lòng mình, nhân lên yêu thương vô hạn để giúp dân tộc Việt Nam ngày càn doàn kết, yêu thương nhau. Trên đôi vai ta là sứ mệnh phát triển đất nước. Đâu thể mãi là dân tộc AN Nam nhỏ bé bị ngoại quốc dồn ép, nạt nộ. Rồi ta sẽ lớn lên, sẽ trưởng thành để hai chữ Việt Nam thắp sáng và bay xa. Bạn ơi, dịch bệnh còn dài, khó khăn muôn ngả. Làm gì đây? Tại sao không cống hiến mình vào hoạt động tình nguyện hoặc chí ít cũng hãy là một người công dân biết tuân thủ yêu cầu, chỉ thị được đưa ra trong tình hình dịch bệnh. Trách nhiệm, vừa thiêng liêng mà vừa lớn lao biết bao nhiêu bạn ạ! 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

   Xã hội ngày một phát triển,công nghệ cũng ngày một hiện đại hơn chính nguyên nhân này đã làm các bạn trẻ sa sút về mặt đạo đức.Sách là một phương tiện thông tin và là một người bạn chân thành nhất trong cuộc đời chúng ta,xã hội văn minh mà thiếu đi sách cũng rống như cơ thể không có linh hồn.Sách chính là chìa khóa đưa ta đến với chi thức vô vàn của nhân loại loài người,mỗi vấn đề trong cuộc sống cách sử lí đơn giản nhất là nhờ tói sách vở,nhờ tới sự tìm tò,hiếu học của mỗi chúng ta.Nên nếu muốn một xã hội đầy văn minh thì chắc chắn sách sẽ là một người bạn không thể thiếu được rồi,nên các thanh thiếu niên,các mầm non tương lai của đất nước hãy cùng nhau đọc sách để có thêm nhiều kiến thức góp phần xây dựng quê hương,đất nước thêm giàu đẹp.

Bình luận (0)