Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
MN
6 tháng 6 2021 lúc 10:25

Cái này thì trong mỗi phần của chương trình học sẽ nêu rõ em nhé, đầu tiên sẽ giới thiệu sơ lược về các hiện tượng trước , sau đó mới đi nghiên cứu chuyên sâu về từng chất , không cần lo lắng lắm đâu :)) Hóa ez lắm

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
HL
15 tháng 2 2016 lúc 20:44

Đương trung bình la đg đi qua trung điểm của 2 cạnh bât ki trong t/g

t/c nó song song va banh 1/2 cạnh còn lại 

đây là kiến thức lớp 7 bạn 

Bình luận (0)
CT
15 tháng 2 2016 lúc 20:56

Cảm ơn bạn Hoàng Gia Linh

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LD
14 tháng 12 2016 lúc 12:18

lên mạng tra nhé bạn , nhiều lắm

Bình luận (0)
NT
14 tháng 12 2016 lúc 13:06

cho16g một loại oxit sắt hợp chất của sắt và oxi tác dụng hết với khí hiđro thu được 11,2g fe. tìm công thức hóa học của oxit sắt

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
SM
28 tháng 3 2016 lúc 21:00

mk thi rồi mk nghi đại khái nha

câu 1:a.Nêu đặc điềm hình thức của tục ngữ

b.Phân tích đặc điểm hình thức của tuc ngữ qua câu:đói cho sạch rách cho thơm

câu 2:a.nêu chuẩn mực sử dung từ

b.viết đoạn văn về mùa xuân rồi chỉ ra chuẩn mực sử dung từ trong đoạn văn

câu 3:phân tích tác dung biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn văn

"tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân..........mê luyến mùa xuân"

(Mùa xuân của tôi-Vũ Bằng)

câu 4:viết bài văn nghị luận bàn về vai trò to lớn của viêc học

 

 

Bình luận (0)
LP
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

thi cấp thành phố phải ko?

Bình luận (0)
LP
28 tháng 3 2016 lúc 20:52

Câu 1 (4.0 điểm):

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)

Câu 2 (6.0 điểm):

Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn:

“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)

Câu 3 (10 điểm):

Trong văn bản “Lòng yêu nước” (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết:

“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.”

Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DH
2 tháng 8 2023 lúc 23:14

Bài thơ trên được viết theo thể thơ 5 chữ: Đúng 

Phương thức biểu đạt là tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm: Sai 

=> Đúng là phương thức biểu đạt là biểu cảm kết hợp với tự sự miêu tả

Bình luận (0)
LQ
2 tháng 8 2023 lúc 22:45

Đúng

Bình luận (0)
DB
3 tháng 8 2023 lúc 8:07

Đúng 100%

Bình luận (0)