Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
22 tháng 7 2019 lúc 11:44

Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển vì đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
LS
5 tháng 4 2022 lúc 20:03

Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...

Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển

Bình luận (0)
KH
5 tháng 4 2022 lúc 20:04

Xan-ti-a-gô

Bu-ê-nôt Ai-ret

Xao-pao Lô

Ri-ô đê Gia-nê-rô

Li-ma

Bô-gô-ta

Mê-hi-cô Xi-ti

Lôt An-giơ-let

Si-ca-gô

Niu I-ooc

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
LS
5 tháng 4 2022 lúc 20:03

Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...

Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển

Bình luận (0)
KS
5 tháng 4 2022 lúc 21:43

refer

Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...

Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
7 tháng 12 2018 lúc 11:13

- Châu Phi có các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.

- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:

      + Môi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.

      + môi trường cận nhiệt đới ẩm ở vùng ven biển cực đông Nam châu Phi và phía đông đảo Ma – đa – ga – xca

      + Môi trường nhiệt đới : nằm ở phía Bắc; phía Nam xích đạo và phía Tây đảo Ma – đa – ga - xca

      + Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.

      + Hai môi trường địa trung hải: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.

- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: do đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ châu Phi nên có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo .

Bình luận (0)
NN
26 tháng 12 2021 lúc 16:06

- Nhận xét: Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xúng nhau qua xích đạo.

-Giải thích : vì đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ châu Phi nên có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 6 2019 lúc 9:44

   - Sự phân bố đô thị chênh lệch giữa các vùng: vùng có nhiều đô thị nhất (Đông Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long) gấp 3,7 lần vùng có đô thị ít nhất (Tây Bắc).

   - Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chiếm 4,8%), đặc biệt là các thành phố lớn.

   - Dân số đô thị giữa các vùng cũng có sự khác nhau: vùng có số dân đông nhất (Đông Nam Bộ) so với vùng có số dân ít nhất (Tây Bắc), gấp 228 lần.

   - Đông Nam Bộ có số lượng đô thị không nhiều, nhưng số dân đô thị đông nhất cả nuớc, như vậy ở đây có nhiều thành phố lớn, đông dân. Đông Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng đô thị cao nhất trong cả nuớc, nhưng số dân đô thị không đông, điều đó chứng tỏ ờ đây có ít thành phố, nhưng lại nhiều thị xã, thị trấn.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
18 tháng 1 2018 lúc 11:49

HƯỚNG DẪN

- Nhận xét: Đô thị tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng (Bắc Bộ, Nam Bộ) và ven biển (miền Trung); thưa thớt ở miền núi.

- Giải thích:

+ Do tác động của công nghiệp hoá đến đô thị hoá, nên sự phân bố đô thị có sự phù hợp với sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp (Xem câu hỏi về chứng minh sự phân bố dân cư đô thị nước ta phù hợp với sự phân bố của hoạt động công nghiệp ở trên).

+ Đô thị phân bố tập trung ở những nơi có điều kiện thuận lợi về tự nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên thiên nhiên...); vị trí địa lí, quần cư, giao thông, thị trường... Ngược lại, những khu vực ít hoặc không có đô thị là do gặp khó khăn về các yếu tố trên

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
24 tháng 10 2018 lúc 14:54

- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:

      + Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1192 người / km2), tiếp theo là Đông Nam Bộ, sau đó là Đông bằng sông Cửu Long, và thấp nhất là Tây Bắc.

      + Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ.

- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mật độ dân số các vùng đều tăng, đặc biệt ở Tây Nguyên tăng gấp đôi.

Bình luận (0)