Những câu hỏi liên quan
VN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 8 2023 lúc 20:45

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

mà x<=400

nên x-3=360

=>x=363

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
BN
10 tháng 4 2019 lúc 20:20

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a ﴾học sinh﴿ ﴾ Đk : a < 400﴿

Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a ‐ 3 chia hết cho 10, 12, 15 => a ‐ 3 thuộc BC﴾10, 12, 15﴿

Ta có : BCNN﴾10, 12, 15﴿ = 3. 2^2 . 5 = 60 =>BC﴾10, 12, 15﴿ = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a ‐ 3 = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a = { 63, 123, 183, 243, 303, 363 , 423 ... }

Vì a < 400 và a chia hết cho 11 nên a = 363

Vậy số học sinh khối 6 là : 363 ﴾học sinh﴿

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NO
1 tháng 11 2017 lúc 20:56

ta tìm BCNN của 2,5,6 

2=2

5=5

6=2.3

BCNN là 2.3.5=30

306090120150
295989119149

duy chỉ có 119 chia hết cho 7 

vậy số học sinh là 119 học sinh

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2020 lúc 16:05

BCNN của2,5,6 là:

2=2

5=5

6=3.2

BCNN của 2,5,6 là:2.3.5=50

306090120150
295989119149

Mà số học sinh xếp 7 hàng thì vừa đủ

=>Số học sinh chia hết cho 7

=>Số học sinh = 119 học sinh

# mui #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
15 tháng 12 2021 lúc 16:22

gọi số học sinh còn thiếu là x+1 ( học sinh ) với x thuộc N*

theo đề bài : x+1 chia hết cho 2 ; x+1 chia hết cho 5 : x+1 chia hết cho 6 : x < 200

x+1 thuộc BC(2;5;6)và x < 200

ta có :

2 = 2

5 = 5

6 = 2.3

BCNN(2;5;6)=2.5.3=30

BC(2;5;6)=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;...}

Mà đề bài x phải chia hết cho 7 

Nên x+1 = 120

       x      = 120-1

       x       = 119

vì 119 chia hết cho 7 

vậy khối 6 có 119 học sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 11 2018 lúc 14:08

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh) (x ∈ N*)

Theo đề bài khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh nên x + 1 chia hết cho 4, 5, 6. Mặt khác xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7. Mà số học sinh chưa đến 200 học sinh nên x < 200.

BCNN ( 4, 5, 6 ) = 60

BC ( 4, 5, 6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; … }

Từ đó x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; … }

Do đó x ∈ { 59; 119; 179; 239; … }

Mà x < 200. Nên x = 119 hoặc x = 179

Ta có 119 = 17 . 7 ; 179 không chia hết cho 7

Vậy x = 119 thích hợp

Số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 12 2017 lúc 10:36

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh) (x ∈ N*)

Theo đề bài khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh nên x + 1 chia hết cho 4, 5, 6. Mặt khác xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7. Mà số học sinh chưa đến 200 học sinh nên x < 200.

BCNN ( 4, 5, 6 ) = 60

BC ( 4, 5, 6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; … }

Từ đó x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; … }

Do đó x ∈ { 59; 119; 179; 239; … }

Mà x < 200. Nên x = 119 hoặc x = 179

Ta có 119 = 17 . 7 ; 179 không chia hết cho 7

Vậy x = 119 thích hợp

Số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
H24
26 tháng 11 2017 lúc 10:48

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N sao)

Theo đề bài ta có: a thuộc BC(12;15;18)

12=22x3; 15=3x5; 18=2x32

BCNN(12;15;18)=22x32x5=180

  BC(12;15;18)=B(12;15;18)={0;180;360;540;720;...)

Vì số học sinh nằm trong khoảng từ 500 đến 600 nên :

ta chọn a=540

Vậy số học sinh khối 6 có 540 (học sinh)

Bình luận (0)
HV
26 tháng 11 2017 lúc 10:56

Ta gọi : A là số học sinh khối 6 của trường . 

Vì : A chia hết cho 12 , 15 , 18 , 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A ( Ở đây mình dùng chữ nhưng bạn nên dùng kí hiệu toán học sẽ đúng hơn ) 

-> A thuộc BC { 12 , 15 , 18 } 

12 = 2^2 . 3

15 = 3 . 5 

18 = 2 . 3^2

BCNN { 12 , 15 , 18 } = 2^2 . 3^2 . 5 = 180 . 

BC { 12 , 15 , 18 } = BC { 180 } = { 0 , 180 , 360 , 540 , ... } 

Mà : 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A . 

-> A = 540 . 

Vậy : Số học sinh khối 6 của trường là 540 học sinh . 

Bình luận (0)
AN
19 tháng 12 2019 lúc 11:01

Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

(Rightarrow  BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})

Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
Xem chi tiết
GC
8 tháng 6 2015 lúc 16:54

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a (học sinh) ( Đk : a < 400) 
Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10, 12, 15 => a - 3 thuộc BC(10, 12, 15) 
Ta có : BCNN(10, 12, 15) = 3. 2^2 . 5 = 60 
 =>BC(10, 12, 15) = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }
=> a - 3 = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... } 
=> a = { 63, 123, 183, 243, 303, 363 , 423 ... }
Vì a < 400 và a  chia hết cho 11 nên a = 363 
Vậy số học sinh khối 6 là : 363 (học sinh) 

Bình luận (0)
LT
7 tháng 4 2017 lúc 20:23

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a ﴾học sinh﴿ ﴾ Đk : a < 400﴿

Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a ‐ 3 chia hết cho 10, 12, 15 => a ‐ 3 thuộc BC﴾10, 12, 15﴿

Ta có : BCNN﴾10, 12, 15﴿ = 3. 2^2 . 5 = 60 =>BC﴾10, 12, 15﴿ = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a ‐ 3 = { 60, 120 , 180, 240, 300, 360, 420 ... }

=> a = { 63, 123, 183, 243, 303, 363 , 423 ... }

Vì a < 400 và a chia hết cho 11 nên a = 363

Vậy số học sinh khối 6 là : 363 ﴾học sinh﴿

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
NT
18 tháng 12 2022 lúc 14:02

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in BC\left(6;8;10\right)\\x< =500\\x-3\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=357\)

Bình luận (1)