Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
WC
Xem chi tiết
H24
23 tháng 4 2016 lúc 15:35

Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:  

                                               

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho 

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh 

b. Cho . So sánh A và B.

Câu 5: (2 điểm)

       Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

       Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

Bình luận (0)
NG
23 tháng 4 2016 lúc 15:56

Co De bai la 

Bai 1 : Tinh bang cach nhanh nhat

a) 50.60+40.50

b) 1/2.5/7+1/2.2/7

Bai 2: Tim X

a) 5x+15=1/2+5/4

b) 1/2x+3/5.(x-2)

c) x-2/3=7/12

Bai 3

Lop 6a co 40 hoc sinh bao gom ba loai gioi, kha va trung.So hoc sinh kha bang 60% so hoc sinh ca lop, so hoc sinh gioi bang 3/4 so hoc sinh con lai.Tinh so hoc sinh cua lop 6a.

Bai 4:

Cho 2 tia Oy  và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết xÓt=40 độ ,xOy=110 độ.

1. Tia Ot co nam giua 2 tia Ox va Oy khong? Vi sao

2.Tinh so do yot

3. Goi tia oz la tia doi cua tia Ox. Tinh so do zoy

Bai 5:

Cho B=1/4+1/5+1/6+.....+1/18+1/19. Hay chung to B>1

                                                                                Đáp án 

Bai 1:

a) 5000

b) 1/2

Bai 2 :

a)-53/20

b)42/11

c)15/12

Bai 3:

Doi 60%=3/5

so hoc sinh kha co la: 40.3/5=24( Hoc sinh)

so hoc sinh con lai la: 40-24=16( Hoc sinh)

So hoc sinh gioi la:16.3/4=12( hoc sinh)

Số học sinh trung bình là 40-24-12=4( học sinh)

Dap So: 4 hoc sinh

Bai 4:

Vẽ hình bạn tự làm

1.tia Ot co nam giua 2 tia Ox va Oy.Vi:

tren cung nua mat phang co co chua tia Ox Co:

xOt=40 do; xOy=110 do

=>xOt<xoy

=> tia ot nam giua 2 tia Ox va Oy

2.yOt=70 do

3.yOz=70 do

4. Tia Oy co la tia phan giac cua zOt vi

yOt=yoz=70 do

Bai 5:

Ban tu lam 

Mình muốn tích 50 lần

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2016 lúc 21:28

thôi thôi, bài 3 của bạn Nguyễn Thế Duy Goku mình tính hổng ra hết trơn hết trọi, khó ơi là khó

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
AF
13 tháng 4 2017 lúc 8:50

23\(\frac{7}{11}\) giờ

Đúng đấy vì bài này cô dạy mình rồi

Bình luận (0)
TL
13 tháng 4 2017 lúc 8:48

23 phút

tớ thề đây là câu trả lời chính xác 100% nếu sai tớ sẻ hứa lại lần sau. hihi

Bình luận (0)
TT
13 tháng 4 2017 lúc 8:50

Ta quay đồng hồ về 7 giờ

Lúc đó, kim giờ và kim phút tạo ra khoảng cách là \(\frac{7}{12}\)vòng đồng hồ

1 giờ, kim phút đi được 1 vòng đồng hồ ; còn 1 giờ kim giờ đi được :

\(1:12=\frac{1}{12}\)(vòng đồng hồ)

Hiệu vận tốc của 2 kim là :

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)(vòng đồng hồ)

Sau ít nhất số thời gian thì 2 kim trùng nhau là :

\(\frac{7}{12}:\frac{11}{12}=\frac{7}{11}\)(giờ)

Đáp số : \(\frac{7}{11}\)giờ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
13 tháng 3 2018 lúc 20:39

Năm 1429, Lê Lợi đã xuống chiếu yêu cầu “những người văn võ hào kiệt hoặc bị bỏ sót trầm trệ, không có chức tước, không ai tiến cử, hoặc vì thù hằn mà bị đè nén che giấu thì đến ngay chỗ thiếu phó Lê Văn Linh mà tự tiến cử, xét ra thực có tài đức thì tấu trình để cất dùng, không kể là ngụy quan hay là sĩ thứ, lấy tài đức là hơn”(1). Vua mở ra khoa thi minh kinh bác học để chọn người tài giỏi, thông thạo kinh sử, đồng thời bắt các quan văn võ từ tứ phẩm trở xuống phải thi kinh sử. Đến năm 1431, vua lại cho mở khoa thi hoành từ để chọn những người văn hay, học rộng bổ làm quan. 

Bằng những chiếu dụ đó, mặc dù Lê Lợi chưa mở được các khoa thi tiến sĩ nhưng ông đã tập hợp được một tầng lớp nho sĩ trí thức tiến bộ giúp triều đình dựng nước, an dân, ổn định xã hội sau nhiều năm binh lửa chiến tranh. 
Tiếp tục sự nghiệp của vua cha, Lê Thái Tông (1434-1442) đã không ngừng củng cố nhà nước phong kiến mới được hình thành bằng cách tăng cường đào tạo con cháu các quan văn võ từ lục phẩm trở lên, các quan phù đạo, thủ lĩnh ở các phiên trấn thông qua hình thức ưu tiên lập danh sách, cho đến Quốc Tử giám đọc sách chờ tuyển dụng. Cùng với việc sử dụng con em trong gia đình quan lại, quý tộc, vua cũng tổ chức ngay cuộc thi học sinh trong nước, lấy đỗ hơn 1.000 người và chia làm 3 hạng: hạng nhất, nhì được vào Quốc Tử giám tiếp tục học tập, hạng ba cho về học ở các nhà học địa phương, tất cả đều được miễn lao dịch để toàn tâm, toàn ý học tập. Những nho sinh ở các nhà lộ học từ 25 tuổi trở lên mà thi không đỗ phải về quê làm dân thường và chịu mọi lao dịch. Năm 1437, vua cho khảo sát thi viết và tính lấy đỗ 690 người bổ làm thuộc lại các nha môn. Nối theo chí hướng một lòng cầu hiền và hết mực sùng nho, trọng đạo của tiền nhân, Lê Thái Tông vẫn ngày đêm tìm kẻ anh tài, dùng người tuấn kiệt và ông nhấn mạnh muốn có người giỏi trước hết phải chọn người văn học, trong đó lấy khoa mục, thi tuyển làm đầu. 
Sau 10 năm hòa bình, ổn định, vua Lê Thái Tông quyết tâm thúc đẩy việc học hành thi cử vì chỉ có thông qua thi tuyển mới chọn được người thực tài, đó là một nhân tố rất quan trọng giúp nhà vua dựng xây đất nước. Năm 1438, vua cho tổ chức thi hương ở các đạo, năm 1439, thi hội tại sảnh đường kinh đô, ai trúng kỳ thi hội được gọi là tiến sĩ xuất thân (đỗ tiến sĩ được ra làm quan). Vua cũng định lệ 3 năm mở 1 khoa thi. 
Năm 1442, vua mở khoa thi đình tại kinh đô Thăng Long cho những người thi hội đã đỗ 4 trường. Đề thi do nhà vua đích thân ra, ai đỗ kỳ thi này được gọi là tiến sĩ và chia ra 3 bậc. Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ gồm 3 người xuất sắc nhất được vinh danh tam khôi: trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa. Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân được gọi là hoàng giáp và cuối cùng là đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân được gọi là tiến sĩ. Cách phân cấp này gần giống như dưới thời vua Trần Duệ Tông (1374) nhưng cụ thể, tỉ mỉ hơn, đánh giá trình độ tiến sĩ xác đáng hơn. 
Ở buổi đầu thời Lê sơ, vua tôi chăm lo việc nước, chú trọng việc học hành thi cử, nhiều nhân tài được thể hiện và trọng dụng, tạo ra nền tảng vững vàng cho đất nước phát triển. Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi (1460-1497), việc học hành khoa cử càng được đề cao, nhà nước phong kiến Đại Việt bước vào giai đoạn cực thịnh. 
Nhằm kiểm soát chặt chẽ đạo đức của nho sinh và củng cố lòng trung thành của quan lại với nhà nước phong kiến, năm 1462, vua Lê Thánh Tông đặt ra lệ “bảo kết hương thí” và “cung khai tam đại”. Quy định này yêu cầu các sĩ tử muốn tham dự các kỳ thi phải có sự đảm bảo và cam kết của quan lại địa phương về tư cách của thí sinh, đồng thời mỗi thí sinh phải có một bản khai lý lịch 3 đời. Nếu ai xuất thân trong những gia đình làm nghề cầm ca hát xướng thì không được dự thi. 
Quy chế tuyển chọn từ địa phương này đã chặt chẽ hơn trước và góp phần ổn định trật tự xã hội bởi vì nó đã loại bỏ được những người yếu kém về nhân cách và bắt buộc các gia đình muốn cho con cháu được học hành tấn tới thì phải tự giác chấp hành những quy định của nhà nước và của hương thôn, làng xã. Người nào bị xếp vào loại bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân, điêu toa thì tuy có học vấn, giỏi văn bài cũng không được tham dự các kỳ thi. Tiếc rằng, quy định mang tính tích cực đó của Lê Thánh Tông sau này đã bị các quan lại địa phương lợi dụng để nhũng nhiễu người dân, mặt khác quy định đó cũng thể hiện những hạn chế vì nó đã phân biệt đẳng cấp quá khắt khe, coi thường những người làm nghề ca hát và có nhiều trường hợp ông, cha làm sai mà con con cháu phải gánh tội nên có nhiều nhân tài lỡ mất cơ hội cống hiến cho dân, cho nước.

Bình luận (0)
CB
13 tháng 3 2018 lúc 20:38

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.

-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.

-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.

-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.

-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.

-Có những chính sách đãi ngộ học tập.

-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2018 lúc 20:39

ăm 1429, Lê Lợi đã xuống chiếu yêu cầu “những người văn võ hào kiệt hoặc bị bỏ sót trầm trệ, không có chức tước, không ai tiến cử, hoặc vì thù hằn mà bị đè nén che giấu thì đến ngay chỗ thiếu phó Lê Văn Linh mà tự tiến cử, xét ra thực có tài đức thì tấu trình để cất dùng, không kể là ngụy quan hay là sĩ thứ, lấy tài đức là hơn”(1). Vua mở ra khoa thi minh kinh bác học để chọn người tài giỏi, thông thạo kinh sử, đồng thời bắt các quan văn võ từ tứ phẩm trở xuống phải thi kinh sử. Đến năm 1431, vua lại cho mở khoa thi hoành từ để chọn những người văn hay, học rộng bổ làm quan. 

Bằng những chiếu dụ đó, mặc dù Lê Lợi chưa mở được các khoa thi tiến sĩ nhưng ông đã tập hợp được một tầng lớp nho sĩ trí thức tiến bộ giúp triều đình dựng nước, an dân, ổn định xã hội sau nhiều năm binh lửa chiến tranh. 
Tiếp tục sự nghiệp của vua cha, Lê Thái Tông (1434-1442) đã không ngừng củng cố nhà nước phong kiến mới được hình thành bằng cách tăng cường đào tạo con cháu các quan văn võ từ lục phẩm trở lên, các quan phù đạo, thủ lĩnh ở các phiên trấn thông qua hình thức ưu tiên lập danh sách, cho đến Quốc Tử giám đọc sách chờ tuyển dụng. Cùng với việc sử dụng con em trong gia đình quan lại, quý tộc, vua cũng tổ chức ngay cuộc thi học sinh trong nước, lấy đỗ hơn 1.000 người và chia làm 3 hạng: hạng nhất, nhì được vào Quốc Tử giám tiếp tục học tập, hạng ba cho về học ở các nhà học địa phương, tất cả đều được miễn lao dịch để toàn tâm, toàn ý học tập. Những nho sinh ở các nhà lộ học từ 25 tuổi trở lên mà thi không đỗ phải về quê làm dân thường và chịu mọi lao dịch. Năm 1437, vua cho khảo sát thi viết và tính lấy đỗ 690 người bổ làm thuộc lại các nha môn. Nối theo chí hướng một lòng cầu hiền và hết mực sùng nho, trọng đạo của tiền nhân, Lê Thái Tông vẫn ngày đêm tìm kẻ anh tài, dùng người tuấn kiệt và ông nhấn mạnh muốn có người giỏi trước hết phải chọn người văn học, trong đó lấy khoa mục, thi tuyển làm đầu. 
Sau 10 năm hòa bình, ổn định, vua Lê Thái Tông quyết tâm thúc đẩy việc học hành thi cử vì chỉ có thông qua thi tuyển mới chọn được người thực tài, đó là một nhân tố rất quan trọng giúp nhà vua dựng xây đất nước. Năm 1438, vua cho tổ chức thi hương ở các đạo, năm 1439, thi hội tại sảnh đường kinh đô, ai trúng kỳ thi hội được gọi là tiến sĩ xuất thân (đỗ tiến sĩ được ra làm quan). Vua cũng định lệ 3 năm mở 1 khoa thi. 
Năm 1442, vua mở khoa thi đình tại kinh đô Thăng Long cho những người thi hội đã đỗ 4 trường. Đề thi do nhà vua đích thân ra, ai đỗ kỳ thi này được gọi là tiến sĩ và chia ra 3 bậc. Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ gồm 3 người xuất sắc nhất được vinh danh tam khôi: trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa. Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân được gọi là hoàng giáp và cuối cùng là đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân được gọi là tiến sĩ. Cách phân cấp này gần giống như dưới thời vua Trần Duệ Tông (1374) nhưng cụ thể, tỉ mỉ hơn, đánh giá trình độ tiến sĩ xác đáng hơn. 
Ở buổi đầu thời Lê sơ, vua tôi chăm lo việc nước, chú trọng việc học hành thi cử, nhiều nhân tài được thể hiện và trọng dụng, tạo ra nền tảng vững vàng cho đất nước phát triển. Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi (1460-1497), việc học hành khoa cử càng được đề cao, nhà nước phong kiến Đại Việt bước vào giai đoạn cực thịnh. 
Nhằm kiểm soát chặt chẽ đạo đức của nho sinh và củng cố lòng trung thành của quan lại với nhà nước phong kiến, năm 1462, vua Lê Thánh Tông đặt ra lệ “bảo kết hương thí” và “cung khai tam đại”. Quy định này yêu cầu các sĩ tử muốn tham dự các kỳ thi phải có sự đảm bảo và cam kết của quan lại địa phương về tư cách của thí sinh, đồng thời mỗi thí sinh phải có một bản khai lý lịch 3 đời. Nếu ai xuất thân trong những gia đình làm nghề cầm ca hát xướng thì không được dự thi. 
Quy chế tuyển chọn từ địa phương này đã chặt chẽ hơn trước và góp phần ổn định trật tự xã hội bởi vì nó đã loại bỏ được những người yếu kém về nhân cách và bắt buộc các gia đình muốn cho con cháu được học hành tấn tới thì phải tự giác chấp hành những quy định của nhà nước và của hương thôn, làng xã. Người nào bị xếp vào loại bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân, điêu toa thì tuy có học vấn, giỏi văn bài cũng không được tham dự các kỳ thi. Tiếc rằng, quy định mang tính tích cực đó của Lê Thánh Tông sau này đã bị các quan lại địa phương lợi dụng để nhũng nhiễu người dân, mặt khác quy định đó cũng thể hiện những hạn chế vì nó đã phân biệt đẳng cấp quá khắt khe, coi thường những người làm nghề ca hát và có nhiều trường hợp ông, cha làm sai mà con con cháu phải gánh tội nên có nhiều nhân tài lỡ mất cơ hội cống hiến cho dân, cho nước.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
CL
30 tháng 3 2018 lúc 19:34

1 + 1 = ?

=> 1 + 1 = 2

Học tốt nha bạn !

^ - ^

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2018 lúc 19:31

1 + 1 =2 

kb nha 

HOk tốt 

Bình luận (0)
FB
30 tháng 3 2018 lúc 19:31

1 + 1 = 2 nha bạn

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết

Lưu ý rằng 81 = 9² = (3²) ² = 3 ^ 4 3 ^ (2x) = 3 ^ 4 Sau đó, vì cả hai bên có cùng một cơ sở, thiết lập các số mũ = nhau: 2x = 4 Do đó, bằng cách chia cả hai bên bằng 2, ta được x = 2.

tích nha

Bình luận (0)
NT
8 tháng 4 2016 lúc 16:30

3^2 =9

x = 81:9

x = 9

Bình luận (0)
TA
8 tháng 4 2016 lúc 16:31

32x = 81

=>32 . 3x = 81

=> 9 . 3x = 81

=> 3x   = 81 : 9

=> 3x   = 9

=> x    = 2

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2018 lúc 19:47

Mk cx đang gặp 1 trường hợp giống bn và ko bt nên lm thế nào

Bình luận (0)
ND
5 tháng 1 2018 lúc 19:48

giúp tớ đi , ngày mai tớ phải có câu trả lời rồi

Bình luận (0)
TP
5 tháng 1 2018 lúc 19:51

minh chon ban Kieu hon

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HB
6 tháng 3 2018 lúc 9:21

Ta có các nhóm tổng bằng 4:(4;0); (3;1); (2;2); (2;1;1); (1;1;1;1).

Nhóm: (4;0) có 1 số đó là: 40000.

Nhóm: (3;1) có 8 số đó là: 31000; 13000; 30100; 10300; 30010; 10030 , 30001,10003

Nhóm: (2;2) có 4 số đó là: 20020; 22000; 20200 ,20002

Nhóm: (2;1;1) có 15 số đó là: 21100; 20110; 21010; 20011;20202;21001;11020; 11200; 10120; 10210; 12100; 12010;12001;11002;10012;

Nhóm (1;1;1;1) có 4 số là: 11110 ,11101,11011,10111

Vậy có 32 số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số là 4.

ĐS: 32 số

MK KO CHẮC ĐÚNG BN TÌM THÊM ĐC SỐ NÀO KHÁC THÌ CHỈNH SỬA GIÚP MK NHA

Bình luận (0)
BJ
11 tháng 3 2018 lúc 18:09

len lớp chỉ cho

bài này hơi dài

vậy nha

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LV
27 tháng 12 2015 lúc 17:55

-9+(-5-567)-10

=-9+(-572)-10

=-581-10

=-591

Bình luận (0)
JO
27 tháng 12 2015 lúc 17:55

Sao cái bạn này hay nhỉ , đăng lên để tự mk trả lời rồi lấy tick !!!

Bình luận (0)