Những câu hỏi liên quan
CN
Xem chi tiết
TD
27 tháng 4 2018 lúc 14:41

Vai trò trong tự nhiên:

- Cân bằng hệ sinh thái, làm thức ăn cho động vật.

- Là chỗ ở cho động vật.

Vai trò với con người:

- Cung cấp gỗ, nhựa, nguyên vật liệu, làm thuốc, làm cảnh,...

- Rừng chống xói mòn, lũ lụt,...

- Cung cấp oxi, lọc khói bụi, làm mát không khí.

Bình luận (0)
KM
27 tháng 4 2018 lúc 14:41

Vai trò trong tự nhiên:

- Cân bằng hệ sinh thái, làm thức ăn cho động vật.

- Là chỗ ở cho động vật.

 k bn mk nhaa

Bình luận (0)
TD
27 tháng 4 2018 lúc 14:41

TV là thực vật phải ko ?

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
QD
30 tháng 4 2017 lúc 17:50

Vai trò của thực vật

Trong tự nhiên

- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

-Là nơi sinh sống của một số loài động vật

Trong đời sống con người

-Cung cấp thức ăn cho người và động vật

-Cung cấp oxi cho quá trình hô hấp

-Làm cảnh

-Tăng kinh tế thu nhập cho con người

Bình luận (0)
LV
30 tháng 4 2017 lúc 12:09
thực vật có vai trò quan trong doi voi tu nhiên va con nguoi.Thực vật giúp diều hoa khi hau,cung cấp khi oxi , diều hoa dong chay, chong lu giu cho dat không bi xoi mon bạc,mau.Hơn thế nó còn là nguồn thực phẩm cho con nguoi, dung lam thuốc lam vật liệu xay dung, lm dụng cụ trog gđ , ......
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KN
21 tháng 3 2018 lúc 20:58

đặc điểm chung:
- là động vật có xương sống,thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn
- da khô có vảy sừng
- chi yếu có vuốt sắc
- phổi có nhiều vách ngăn
- tim co nhiều vách hụt,máu pha đi nuôi cơ thể
- thụ tinh trong,trứng có vỏ bao bọc,giàu noãn hoàn
- là động vật biến nhiệt
vai trò:
-ích lợi:có ích cho nông nghiệp,lam thực phẩm,dược phẩm,sản phẩm mỹ nghệ
-tác hại:gây ngộ độc cho con người

Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
NM
20 tháng 4 2017 lúc 20:10
Vai trò: - Hình thành chất mùn để làm than đá. - Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.
Bình luận (4)
VA
20 tháng 4 2017 lúc 20:11

Hình thành chất mùn để làm than

Tạo than bùn và chất đốt làm phân bón

Bình luận (0)
TD
20 tháng 4 2017 lúc 21:05

Vai trò:

- Hình thành chất mùn để làm than đá.

- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
PL
25 tháng 12 2018 lúc 20:50

*Khái niệm của bài tích cực tự giác trong hđ tập thể và trog hđ xã hội :

- Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú, nhiệt tình, làm tốt các nhiệm vụ đc giao ko cần ai nhắc nhở kiểm tra.

- Trái với tích cực tự giác là: lười biếng, ki tự giác. Trốn tránh nhiêm vụ, ngại khó ko tham gia, uể oải, dựa dẫm, phải nhâc nhở, thúc dục.

* Mục đích học tập của hs:

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, công dân tốt.

- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN.

* Khái niệm vai trò của thiên nhiên đối với C. sống của con người:

- Thiên nhiên xung cấp cho con người những thứ cần thiết của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu về tinh thần, là môi trường sống của con người.

* Một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên:

- Ko xả rác bừa bãi.

- Ko chặt phá cây xanh.

Bình luận (2)
DP
28 tháng 12 2018 lúc 17:31

*Khái niệm của bài tích cực tự giác trong hđ tập thể và trog hđ xã hội :

- Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú, nhiệt tình, làm tốt các nhiệm vụ đc giao ko cần ai nhắc nhở kiểm tra.

- Trái với tích cực tự giác là: lười biếng, ki tự giác. Trốn tránh nhiêm vụ, ngại khó ko tham gia, uể oải, dựa dẫm, phải nhâc nhở, thúc dục.

* Mục đích học tập của hs:

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, công dân tốt.

- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN.

* Khái niệm vai trò của thiên nhiên đối với C. sống của con người:

- Thiên nhiên xung cấp cho con người những thứ cần thiết của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu về tinh thần, là môi trường sống của con người.

* Một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên:

- Ko xả rác bừa bãi.

- Ko chặt phá cây xanh.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LV
20 tháng 5 2017 lúc 21:06

Vai

trò trong tự nhiên: - Cân bằng hệ sinh thái, làm thức ăn cho động vật. - Là chỗ ở cho động vật. Vai trò với con người: - Cung cấp gỗ, nhựa, nguyên vật liệu, làm thuốc, làm cảnh,... - Rừng chống xói mòn, lũ lụt,... - Cung cấp oxi, lọc khói bụi, làm mát không khí.
Bình luận (0)
OA
20 tháng 5 2017 lúc 21:06

Thực Vật có vai trò:

- Cung cấp gỗ, nhựa, nguyên vật liệu, làm thuốc, làm cảnh,... - Rừng chống xói mòn, lũ lụt,... - Cung cấp oxi, lọc khói bụi, làm mát không khí. - Cung cấp chỗ ở, thức ăn cho động vật,...
Bình luận (0)
TQ
20 tháng 5 2017 lúc 21:06
Vai trò trong tự nhiên: - Cân bằng hệ sinh thái, làm thức ăn cho động vật. - Là chỗ ở cho động vật. Vai trò với con người: - Cung cấp gỗ, nhựa, nguyên vật liệu, làm thuốc, làm cảnh,... - Rừng chống xói mòn, lũ lụt,... - Cung cấp oxi, lọc khói bụi, làm mát không khí.
Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NM
14 tháng 10 2016 lúc 19:17

1. Có lợi:

* Đối với con người:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

* Đối với thiên nhiên:

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

2. Tác hại:

* Đối với con người : Gây ngứa

* Đối với thiên nhiên : Cản trở giao thông biển.

Bình luận (0)
TP
14 tháng 10 2016 lúc 20:36

*Có lợi
-Cung cấp đá vôi.
- Cung cấp thực phẩm.
- Vật chỉ thị đại tầng.
- Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tạo cảnh quan du lịch.
*Có hại
-Cản trở giao thông đường thuỷ, 1 số gây độc, gây ngứa.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TS
2 tháng 5 2018 lúc 21:10

Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

-Làm lượng khí được ổn định.

-Góp phần điều hòa khí hậu.

-Làm giảm ô nhiễm môi trường.

-Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

-Giúp giữ đất chống xói mòn.

-Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

Vai trò của thực đói với động vật và con người:

-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật. -Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.

- Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường

- Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất

- Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm

- Cung cấp lương thực cho con người

-Cung cấp nguyên liệu cho 1 số ngành công nghiệp

-Cung cấp dược liệu, làm cảnh …

Bình luận (1)
HS
10 tháng 5 2018 lúc 12:48

Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán:

- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.

-Làm lượng khí được ổn định.

-Góp phần điều hòa khí hậu.

-Làm giảm ô nhiễm môi trường.

-Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

-Giúp giữ đất chống xói mòn.

-Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

Vai trò của thực đói với động vật và con người:

-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật. -Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.

- Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PT
17 tháng 10 2016 lúc 21:28

Trong đời sống xã hội, con người chịu ảnh hưởng bởi môi trường văn hóa mà trong đó họ sống và hoạt động. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng, nó là nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh và bản sắc của dân tộc đó. Tổ chức cũng vậy, nó cũng có một truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa mà ta tạm gọi là văn hóa tổ chức. Văn hóa tổ chức là một yếu tố rất quan trọng mà nhà quản lý cần xây dựng và duy trì nhằm tạo động lực đưa đơn vị phát triển nhanh và bền vững. Nhìn một cách tổng thể, văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị và chuẩn mực chung được biểu hiện thành những nguyên tắc sống, những nguyên tắc ứng xử có tác dụng chỉ dẫn hành vi của cá nhân trong tổ chức đó. Đối với trường học, văn hóa tổ chức có thể được gọi là văn hóa học đường. Vậy văn hoá học đường là gì? Có thể hiểu đó là những quan niệm, chuẩn mực quy định cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại; là cách học và tiếp thu kiến thức. Văn hoá còn được thể hiện qua triết lí giáo dục của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan môi trường... 
Văn hóa học đường là môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp. Vấn đề xây dựng văn hóa học đường phải được coi là có tính sống còn đối với từng nhà trường, vì nếu học đường mà thiếu văn hóa thì không thể làm được chức năng chuyển tải những giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ.
Có thể nói, hơn 25 năm đổi mới, đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Ngành giáo dục đã đạt được những thành tựu lớn lao cả về quy mô lẫn chất lượng. Những năm gần đây, đời sống văn hóa của học sinh có những biến đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau. Nền kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển tạo điều kiện cho học sinh được tiếp cận với nhiều kênh thông tin, nhiều mô hình học tập tiên tiến, do đó đạt nhiều thành tích trong học tập. Khi phải đối mặt với thực trạng học sinh có những hành vi vô lễ với thầy cô như xé bài kiểm tra bị điểm kém, nói tục, chửi bậy ngay trong lớp, học sinh gây gổ đánh nhau theo kiểu “xã hội đen”, thầy cô giáo đánh học sinh, học sinh “quây” đánh thầy cô giáo...nhiều ý kiến cực đoan đã quy kết trách nhiệm cho ngành giáo dục. Người ta cho rằng giáo dục của ta theo khuôn mẫu, khô cứng, giáo dục không gắn với thực tế, ngành giáo dục không tìm được “triết lý giáo dục”, giáo dục sai đường, muốn trẻ hư cứ đưa...tới trường. 
Công bằng mà nói, giáo dục đạo đức trong nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng môi trường sư phạm không phải là “ốc đảo” trong xã hội ta, một xã hội có bộ phận không nhỏ bị thoái hóa, biến chất, sống theo lối sống thực dụng, vô cảm. Mặt trái của kinh tế thị trường đã và đang tấn công như vũ bão vào văn hóa truyền thống tốt đẹp của chúng ta. Bước ra khỏi cổng trường, học sinh phải đối mặt với rất nhiều tệ nạn xã hội như cảnh dòng người chen chúc hỗn độn trên đường lúc tan tầm, cảnh đánh chửi nhau như cơm bữa trên hè phố...Và cách đây chưa lâu trẻ em được tận mắt chứng kiến cảnh người lớn phá tan tành phố hoa xuân của Hà Nội.
Khi về nhà, không ít học sinh tận mắt chứng kiến cảnh bố mẹ cãi chửi, thậm chí đánh nhau, được nghe bố mẹ bàn về những mánh lới làm ăn, nghe bố mẹ than phiền những bức xúc ở cơ quan với hàng loạt chuyện ghen ăn, tức ở, chuyện hối lộ, chạy chức chạy quyền...Tất cả những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa học đường trong nhà trường hiện nay.
Văn hóa học đường được tạo dựng nên bởi nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất, quyết định nhất theo tôi là ba yếu tố. Đó là nhà trường, đội ngũ thầy cô giáo và vai trò của cha mẹ học sinh

Bình luận (0)