Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
QT
24 tháng 4 2016 lúc 16:44

mik chưa thj nà

Bình luận (0)
H24
24 tháng 4 2016 lúc 16:51

umk,2 tuần sau mới thi,CỐ LÊN NHA CÁC BN.

Bình luận (0)
ZZ
24 tháng 4 2016 lúc 16:58

Biết gì ko chung trường thì bạn chưa thi làm sao mih thi đk

Cố lên nha bạn =)))

Tuần sau mới thi

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NB
29 tháng 4 2016 lúc 18:33

Bạn tham khảo thêm mấy đề năm trước nhé

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Văn năm 2014 - Quận Tân Bình | Đề thi học kì

De thi hoc ki 2 - De thi hoc ki 2 lop 6

Chúc bạn học tốt!hihi 

Bình luận (0)
NM
29 tháng 4 2016 lúc 18:52

cảm ơn nhìu nha Nguyễn Thế Bảo

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
PH
30 tháng 4 2018 lúc 19:29

Đề văn cảm nhận  bài thơ bạn đến chơi nhà

Bình luận (0)
DV
30 tháng 4 2018 lúc 19:33

lớp 7 nha mấy bn

Bình luận (0)
H24
30 tháng 4 2018 lúc 19:47

de van vao song chet mac bay

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
TB
16 tháng 5 2019 lúc 13:13
Phòng GD&ĐT Hòn Đất
Trường THCS Bình Giang
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2016 – 2017
Môn: Ngữ văn - Khối: 6
Thời gian 120 phút (không kể giao đề)

I. Phần Văn và Tiếng Việt (5 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết nào về không gian, thời gian, hình dáng, cử chỉ?

Câu 2: (1,0 điểm) Dựa vào văn bản Sông nước Cà Mau. Em hãy cho biết những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua vùng đất này?

Câu 3: (1,0 điểm) So sánh là gì? Em hãy đặt một câu có sử dụng phép so sánh.

Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết mỗi chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài, Bài học đường đời đầu tiên)

II. Phần Tập làm văn (5,0 điểm)

Em hãy tả lại một người thân yêu và gần gũi nhất với mình (Ông, bà, cha, mẹ, ...)

Bình luận (0)
KR
Xem chi tiết
NY
3 tháng 5 2016 lúc 16:36

sang tuần mới thì bạn ạ lớp mình còn chưa có đề cương đo nè

Bình luận (0)
DH
3 tháng 5 2016 lúc 16:37

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (0)
DS
3 tháng 5 2016 lúc 16:42

tùy trường mà bạn

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TG
2 tháng 5 2018 lúc 19:41

Mình có nè. Hnay mình vừa thi xong:

tự luận ( nếu bạn cần trắc nghiệm bảo mình )

1) Nêu những chuyển biên về văn hóa của nước ta trong thời kì Bắc thuộc. Kể tên những phong tục tập quán mà nhân dân ta vẫn giữ được sau hơn 1000 năm Bắc thuộc và nêu ý nghĩa của những phong tục ấy.

2) a)Thống kê sự thay đổi của đất nước ta dưới sự cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc theo bảng sau:

Thời gian                               Tên Nước                      Đơn vị hành chính

b) Nêu nhận xét của em về những chính sách cai trị ấy

- Đó là đề của mình đó, k biết trúng k nhưng bạn cứ ôn nha

Bình luận (0)
BV
2 tháng 5 2018 lúc 19:39

 ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm 3 điểm

Câu 1 (1 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau :

1. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân ta chống phong kiến phương Bắc?

A. Khởi nghĩa Bà Triệu .                     B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.                          C. Khởi nghĩa Lý Bí.

2. Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm:

A. Năm 240                  B. Năm 248                    C. Năm 111 TCN                             D. Năm 179 TCN

 Câu 2 (2 điểm): Cho các từ, cụm từ sau: ( Trưng Vương, Xá thuế, Trưng Trắc, Lao dịch nặng nề, Chính quyền, Có công, Các huyện, Mê Linh).

Hãy điền các từ, cụm từ trên vào chỗ chấm(…) ở dưới cho phù hợp:

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ,…(1)…..được suy tôn lên làm vua, lấy hiệu là….(2)…, đóng đô ở….(3).… và phong chức tước cho những người ……(4)….., lập lại……(5)…..Các lạc tướng được giữ quyền cai quản …….(6)……..Trưng Vương…….(7).…cho dân hai năm. Luật pháp hà khắc và các thứ…….(8)……..của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.

II. Tự luận 7 điểm

Câu 1 (3 điểm): Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

Câu 2 (3 điểm): Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ

I - VI. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?

HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIỮA HỌC KÌ II

I/ Trắc nghiệm: (3đ).

Câu1: (1đ): Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm.

1- B

2- B

Câu 2: (2đ): Đúng mỗi cho 0,25 diểm.

* Các từ cần điền:

1- Trưng Trắc ;                       2- Trưng Vương ;                 3- Mê Linh ;                       4- có công ;

5- chính quyền ;                     6- các huyện ;                       7- Xá thuế ;                        8- Lao dịch nặng nề.

II/ Tự luận: (7đ).

Câu1: (3đ)

* Nguyên nhân:

- Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. (0,5đ)

- Thái thú Tô Định đã giết chồng bà Trưng Trắc. (0,5đ)

* Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). (0,5đ)

- Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong một thời gian ngắn Hai Bà đã làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. (0,5đ)

* Kết quả: Thái thú Tô Định phải bỏ chốn về nước, quân giặc bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng. (1đ)

Câu 2: (4đ)

* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn… (1đ)

* Về văn hoá:

- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta. (1đ)

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…) (1đ)

* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:

- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học. (0,5đ)

- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…(0,5đ)

Bình luận (0)
ND
2 tháng 5 2018 lúc 19:46

Câu 1: (2,0 điểm) Nêu nguyên nhân và diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Câu 2: (1,0 điểm) Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?

Câu 3: (3,0 điểm) Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta ở các thế kỉ I - VI. Em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội ở nước ta?

Câu 4: (2,0 điểm) Nêu những thành tựu về kinh tế của nước Cham-pa.

Câu 5: (2,0 điểm) Trình bày diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng.

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H24
15 tháng 5 2019 lúc 6:29

Chừng nào bạn thi, mấy h

Đề thi ở trường mk là

Trắc nghiệm:

Đọc đoạn văn trong bài cây tre VN và trả lời câu hỏi

Tự luận:

Khái niệm so sánh

Tả người thân của em

Bình luận (0)
SI
Xem chi tiết
KH
14 tháng 3 2022 lúc 9:36

ko gian lận đâu bn ơi

Bình luận (4)
AN
14 tháng 3 2022 lúc 9:36

ủa, em làm mất đề ôn thi à

Bình luận (3)
VH
14 tháng 3 2022 lúc 9:37

nè bạn lên gg ý đầy bài cho bạn ôn

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:

A. Rêu

B. Hạt trần

C. Hạt kín

D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?

A. Ở cạn

B. Ở nước

C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm

D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A. Hình thoi

B. Hình kim
C. Hình bầu dục

D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm

B. Phôi của hạt có lá mầm

C. Phôi của hạt có một lá mầm

D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:

A. Trắng

B. Đỏ

C. Tím

D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?

A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi

B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành

C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi

Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:

A. Ngô

B. Đậu

C. Lúa

D. Dừa

Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:

A. Ngô

B. Đậu

C. Me

D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:

A. Trục nón, vảy, túi phấn

B. Trục nón, túi phấn, noãn

C. Trục nón, noãn

D. Trục nón, vảy, noãn

Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:

A. Túi bào tử

B. Hạt

C. Nón đực, nón cái

D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:

A. Nón

B. Túi bào tử

C. Bào tử

D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:

A. Cây rêu

B. Cây dương xỉ
C. Cây thông

D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?

A. Cung cấp khí ôxi

B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước

C. Làm phân bón, thuốc

D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"

Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?

A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào

B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục

C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục

D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên

Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:

A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp

Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?

A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ

II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1/ (1,0 điểm) Quan sát cấu tạo hạt đậu đen và hạt ngô. Em hãy mô tả các bộ phận của chúng?

Câu 2/ (1,5 điểm) So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?

Câu 3/ (1,5 điểm) Hãy phân tích đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán?

Câu 4/ (1,0 điểm) Khi quan sát mặt dưới lá dương xỉ già. Hãy trình bày sự sinh sản và phát triển của cây dương xỉ.

Câu 5/ (1,0 điểm) Bạn Cát Tường nói "Khi thu hoạch đậu xanh phải thu hoạch trước khi quả chín khô". Theo em bạn Cát Tường nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?

Bình luận (2)