Cách phòng chống bệnh kiết lỵ và sốt rét
So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét về đặc điểm dinh dưỡng ?Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ,phòng chống bệnh sốt rét
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)SO sánh
Trùng kiết lị
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào Trùng sốt rết- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào2) biện pháp
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
ai giải dúp mik bài này đc ko:
Dựa vào kiến thức đã học em cho biết (Tác nhân gây bệnh, Con đường lây bệnh, Biểu hiện bệnh, Cách phòng tránh bệnh) của bệnh sốt rét và bệnh kiết lị
Bệnh sốt rét: Sốt rét là một dạng bệnh lý nguy hiểm do kí sinh trùng sốt rét Plasmodium gây nên.Đường lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.Biểu hiện:nhức đầu,mệt mỏi,ho,đau nhức toàn thân,..Cách phòng bệnh:đập muỗi, dùng vợt điện,...
Bệnh kiết lị:Bệnh kiết lỵ là tình trạng bị nhiễm trùng hoặc do nhiễm vi khuẩn từ Shigella.Đường lây từ tay người bệnh lây lan sang tay người khác.Biểu hiện:nôn,đau bụng,sốt,..Phòng bệnh: ăn chín uống sôi,vệ sinh môi trường sạch sẽ,..
Câu 1 : So sánh đặc điểm dinh dưỡng, vòng đời và mức độ gây hại đến sức khỏe con người của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 2: Nêu cách phòng tránh sự xâm nhập của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 3: Tại sao gọi là ngành ruột khoang?
Câu 4: Trình bày sự khác nhau của san hô và thủy tức trong cách sinh sản vô tính và mọc chồi ?
Câu 5: Để tiếp xúc an toàn với ruột khoang, cần phải có phương tiện gì?
Mong m.n giúp đỡ ạ ><
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
5.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 1: trình bày vòng đời của trùng sốt rét? tại sao miền núi dễ mắc bệnh sốt rét? biện pháp phòng chống?
Câu 2: giải thích vì sao cơ thể giun đất luôn ẩm ướt?
Câu 3: nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? vai trò thực tiễn của sâu bọ?
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào?
A. Khai thông cống rãnh.
B. Phun thuốc diệt muỗi.
C. Ngủ phải có màn.
D. Cả A, B
Đáp án D
Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách khai thông cống rãnh.; phun thuốc diệt muỗi; ngủ phải có màn
C1: Cho biết nơi kí sinh, con đường xâm nhập của trùng kiết lị và trùng sốt rét ?
C2: Nêu đặc điểm, cơ thể của giun đũa ?
C3: Nêu vòng đời đặc điểm cơ thể của sán lá gan ?
C4: Tại sao trâu bò nước ta mắc sán lá gan cao ? để phòng tránh bệnh giun sán chúng ta cần phải làm gì ? Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang ?
C5: Nêu vòng đời của trùng sốt rét bằng sơ đồ ?
C6: Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện như thế nào ?
c1 : Trùng kl:-thành ruột
- xâm nhập : đường tiêu hoá
Trùng sr : - hồng cầu
- xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen
Câu 1: hãy nêu cách tính tuổi trai?
Câu 2: nêu sự đa dạng của nghành chân khớp?
Câu 3: so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Dựa vào các vòng gân trên vỏ
Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.
Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5]Một phân nhóm động vật chân khớp là công trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4mét.[7]
Đặc điểm
Trùng kiết lịTrùng sốt rếtCấu tạo - Có chân giả ngắn- Không có không bào- Kích thước lớn hơn hồng cầu- Không có bộ phận di chuyển- Không có các không bào- Kích thước nhỏ hơn hồng cầuDinh dưỡng- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bàoPhát triển- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người "chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầuSinh sản- Phân ra nhiều cơ thể mới- Phân ra nhiều cơ thể mới
3.
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
-có khả năng di chuyển bằng giả túc -sống kí sinh trong ruột người -xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống -gây bệnh kiết lị | -không có bộ phận di chuyển -sống kí sinh trong máu người -xâm nhập vào cơ thể người thông qua vật chủ trung gian là muỗi anophen -gây bệnh sốt rét cách nhật |
- Benh sốt rét lây truyền do đâu? Vì sao bệnh thường xảy ra ở miền núi?
- Nêu cấu tạo và chức năng của các loại vây cá.
Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây qua đường máu, do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium gây ra.
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì :thuốc khán sinh là
nguyên nhân chính bệnh sốt rét