phân biệt ancol no đa chức ancol no đa chức và phenol
Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả ancol đa chức đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
(b) Đốt cháy ancol no, đơn chức X luôn sinh ra số mol nước nhiều hơn số mol CO2.
(c) Tất cả ancol no, đơn chức, mạch hở đều có khả năng tách nước tạo thành olefin.
(d) Oxi hóa ancol đơn chức X cho sản phẩm hữu cơ Y, nếu Y tráng gương thì X là ancol bậc 1.
(e) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
(f). Dung dịch phenol (C6H5OH) không làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn A.
(a) Sai, Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau mới có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
(b) Sai, Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở X luôn sinh ra số mol nước nhiều hơn số mol CO2.
(c) Sai, Metanol (CH3OH) không có phản ứng tách nước tạo olefin
Hỗn hợp R gồm 1 ancol đa chức no mạch hở và một ancol đơn chức no mạch hở. Đem m gam R tác dụng với Na có dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan tối đa 4,9 gam Cu(OH)2. Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa ancol đơn chức thì thu được andehit và số nguyên tử C trong 2 phân tử ancol là bằng nhau. Tên gọi 2 ancol và % khối lượng mỗi ancol trong R là:
A. Glixerol 60,53% và propan-1-ol 39,47%.
B. Etylenglicol 56,67% và etanol 43,33%.
C. Glixerol 50,53% và propan-1-ol 49,47%.
D. Etylenglicol 66,67% và etanol 33,33%.
Chọn đáp án A
Đặt CTTQ của ancol đơn chức là CnH2n+1OH (x mol), ancol 2 chức là CmH2m+2-a(OH)a (y mol)
n H 2 = x 2 + a 2 y = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2 m o l n C u ( O H ) 2 = y 2 = 4 , 9 98 = 0 , 05 m o l n C O 2 = n x + m y = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6 m o l n H 2 O = ( n + 1 ) x + ( m + 1 ) y = 14 , 4 18 = 0 , 8 m o l ⇒ x + y = 0 , 2 m o l ⇒ x = 0 , 1 ⇒ 0 , 1 2 + a 2 . 0 , 1 = 0 , 2 ⇒ a = 3 .
0,1n + 0,1m = 0,6 n = 3, m = 3 hoặc n = 2, m = 4 hoặc n = 1, m = 5
Kết hợp đáp án suy ra n = 3, m = 3 (loại đáp án B, D)
m C 3 H 5 ( O H ) 3 = 92.0 , 1 = 9 , 2 g m C 3 H 7 O H = 60.0 , 1 = 6 g ⇒ % m C 3 H 5 ( O H ) 3 = 60 , 53 % % m C 3 H 7 O H = 39 , 47 %
Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử có ba liên kết π, mạch không phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este) tạo bởi ancol đa chức T với X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần dùng vừa đủ 0,3825 mol O2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với 260ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol T thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Z có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Có thể dùng nước brom để nhận biết X, Y, T.
C. Tổng số nguyên tử hidro trong phân tử Z là 10.
D. Y có đồng phân hình học cis – trans.
Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử có ba liên kết π, mạch không phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este) tạo bởi ancol đa chức T với X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần dùng vừa đủ 0,3825 mol O2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với 260ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol T thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Z có hai công thức cấu tạo phù hợp
B. Có thể dùng nước brom để nhận biết X, Y, T
C. Tổng số nguyên tử hidro trong phân tử Z là 10
D. Y có đồng phân hình học cis – trans
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức xeton và chức ancol.
B. Tất cả các xeton no đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.
C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
D. Tất cả các ancol đơn chức, mach vòng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết p trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584
B. C3H4(OH)2 và 3,584
C. C4H6(OH)2 và 2,912
D. C5H8(OH)2 và 2,912
Đáp án : C
n C O 2 = 0,1mol
n H 2 O = 0,12mol
=> nX = 0,02mol => nY = 0,02mol
=> 0,02n + 0,02m = 0,1 => n + m = 5
Vì Y đa chức không no chứa 1 liên kết C = C
=> n = 1 ; m = 4
=> Y: C4H6(OH)2
=> nO = 0,2 + 0,12 – 0,02 – 0,04 = 0,26
=> V = 0,13.22,4 = 2,912 lít
Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch brom.
B. dung dịch thuốc tím.
C. dung dịch AgNO3.
D. Cu(OH)2.
Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch thuốc tím
B. dung dịch AgNO3
C. dung dịch brom
D. Cu(OH)2
Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử có 3 liên kết π, mạch không phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este, không chứa nhóm chức khác) tạo bởi ancol đa chức T với X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần dùng 0,3825 mol O2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với 260 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai
A. Tổng số nguyên tử H trong phân tử Z là 10.
B. Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận biết X, Y, T.
C. Y có đồng phân hình học cis – trans.
D. Z có 2 công thức cấu tạo phù hợp
nNaOH = 0,26 mol; nCO2 = 0,045 mol; nH2O = 0,06 mol
Do axit Y đa chức, không phân nhánh nên Y là axit hai chức
Este Z được tạo bởi ancol T và X, Y => Ancol T là ancol ba chức.
*Xét phản ứng đốt cháy ancol T: nCO2 = 0,045 mol; nH2O = 0,06 mol
nCO2 < nH2O => T là ancol no, mạch hở
n ancol = nH2O - nCO2 = 0,06 - 0,045 = 0,015 mol
=> Số C = nCO2 : nT = 0,045 : 0,015 = 3
Vậy T là C3H5(OH)3
*E phản ứng với NaOH: nCOO = nNaOH = 0,26 mol => nO(E) = 2nCOO = 0,52 mol
*Xét phản ứng đốt cháy hỗn hợp E:
+ BTKL: mCO2 + mH2O = mE + mO2 => 44nCO2 + 18nH2O = 14,93 + 32.0,3825
+ BTNT "O": 2nCO2 + nH2O = nO(E) + 2nO2 => nCO2 + nH2O = 0,52 + 2.0,3825
Giải hệ được nCO2 = 0,505 và nH2O = 0,275
*Quy đổi hỗn hợp E thành:
CnH2nO2: x
CmH2m-4O4: y
C3H8O3: 0,015
H2O: -0,045
Ta có hệ phương trình:
Chỉ có cặp n = 1; m = 4 thỏa mãn
Vậy X là HCOOH và Y là HOOC-CH=CH-COOH
=> Z có thể là
- Phương án A sai vì tổng số nguyên tử H trong Z là 8
- Phương án B đúng
+ X làm mất màu dung dịch Br2 khi đun nóng
+ Y làm mất màu dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường
+ T không làm mất màu dung dịch Br2
- Phương án C đúng
- Phương án D đúng.
Đáp án cần chọn là: A