Với số \(a\) bất kì, so sánh :
a) \(a\) với \(a-1\)
b) \(a\) với \(a+2\)
Với số a bất kì, so sánh: a với a – 1
Vì 0 > -1 nên 0 + a > a – 1. Suy ra: a > a – 1
Với số a bất kì, so sánh: a với a + 2
Vì 0 < 2 nên 0 + a < a + 2. Suy ra: a < a + 2
cho m<n hãy so sánh
m+5, n+5
m-4,n-4
m-6,n+5
với số a bất kì hãy so sánh
a+1,a+4
a-2,3+a
a^2-a+3>a+2
a^2+a-1 với a>,= 1
bài 1:với 2 số nguyên a,b cùng dấu dương,so sánh a-1/a và b+1/b
bài 2:cho n là 1 số tự nhiên bất kì .cmr n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
bài 3:cho tổng S=1+3+5+...+2009+2011
CMR:n là 1 số chính phương
bài 4:cho A=2/3.4/5.6/7....4998/4999
Hãy so sánh A và 0,02
Cho 3 điểm A B C thẳng hàng , B nằm giữa A và C . Biết BA=2cm, BC=3cm. Lấy điểm H bất kì trên đường thẳng vuông góc với AC tại B
a) So sánh HB,HA và HC b) So sánh góc HAC và góc HCAc) So sánh góc BHA và góc BHCa: ΔHBA vuông tại B
=>HB<HA
Vì AB<BC
nên HA<HC
=>HB<HA<HC
b: HA<HC
=>góc HCA<góc HAC
c: HA<HC
=>góc HCA<góc HAC
=>góc AHB>góc BHC
Cho hình chữ nhật abcd. Trên cd lấy m bất kì, nối m với a và b. So sánh diện tích hình tam giác amb với tổng diện tích 2 hình tam giác adm và bmc ( không có số đo)
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau và đường thẳng \(\Delta \) vuông góc với (P). Gọi b là một đường thẳng bất kì thuộc (Q). Lấy một đường thẳng a thuộc (P) sao cho a song song với b (H.7.23). So sánh (\(\Delta \), b) và (\(\Delta \), a). Từ đó rút ra mối quan hệ giữa \(\Delta \) và (Q).
\(\left. \begin{array}{l}\Delta \bot \left( P \right)\\a \subset \left( P \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \Delta \bot a,a//b \Rightarrow \Delta \bot b \Rightarrow \left( {\Delta ,b} \right) = {90^0}\)
\(\Delta \bot a \Rightarrow \left( {\Delta ,a} \right) = {90^0}\)
\( \Rightarrow \) (\(\Delta \), b) = (\(\Delta \), a) mà b là đường thẳng bất kì thuộc (Q)
\( \Rightarrow \) \(\Delta \bot \left( Q \right)\)
Cho AB = 6cm, C là điểm bất kì nằm giữa A và B.I là trung điểm AC, K là trung điểm BC.
a) Tính IK
b) So sánh AK với (AB + AC) :2
a. biểu diễn tập nghiệm của mãi bất phương trình sau trên trục số :
x ≥ - 1 ; x < 3
b. cho a < b , so sánh -3a + 1 với -3b +1
a, x ⩾ -1
--/--/-----//--/-[-----------|--------->
1 0
x < 3
-----------|----------------)---/-/->
0 3
b, Ta có : a < b
\(\Leftrightarrow-3a< -3b\)
\(-3a+1< -3b+1\)
a) -/-/-/-/-/-/-/-[-----------|---------)-/-/-/-/-/-/-/-/>
-1 0 3
b) a < b <=> -3a > -3b <=> -3a + 1 > -3b + 1