bậc của đa thức ( X^2 y^3 )^2
1. Phân tích đa thức thành nhân tử
B=(x-y)^3 + (y-z)^3 + (z-x)^3 ( phương pháp xét giá trị riêng)
2. Cho đa thức hãy phân tích Y thành tidch của 1 đa thức bậc nhất với 1 đa thức bậc 3 có hệ số nguyên sao cho hệ số cao nhất của đa thức bậc 3 là 1
Y= 3x^4 + 11x^3 - 7x^2 - 2x + 1 (pp dùng hệ số bất định)
Bài 2: Cho đa thức A= -4\(x^5\)\(y^3\)+ 6\(x^4\)\(y^3\)- 3\(x^2\)\(y^3\)\(z^2\)+ 4\(x^5\)\(y^3\)- \(x^4y^3\)+ 3\(x^2y^3z^2\)- 2\(y^4\)+22
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A
b) Tìm đa thức B, biết rằng: B-\(5y^4\)=A
`a)`
`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`
`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`
`A=5x^4y^3-2y^4+22`
`->` Bậc: `7`
`b)B-5y^4=A`
`=>B=A+5y^4`
`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`
`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`
Bậc của đa thức P(x)=x^5*Y^2-x^6*y^4+(x^3*y^2)^2+3 là
Ta có: \(P\left(x\right)=x^5.y^2-x^6.y^4+\left(x^3.y^2\right)^2+3\)
\(P\left(x\right)=x^5.y^2-x^6.y^4+x^6.y^4+3\)
Vậy: Đơn thức \(x^6y^4\)
Có bậc là 10 (lớn nhất trong đa thức trên)
=> Đa thức có bậc là 10
Cho đa thức P(x,y) = 5xy^2 - 2xy + 3/2 x^2 y
Hãy tìm bậc của đa thức đó và nêu rõ lời giải .
Bậc của đa thức là:3
Vì bậc của đa thức là bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức là 3 vì
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
1. Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau ( 3x2).(-2y3)
2. Cho đa thức P = 4x4y2+5/6+3x3y5-3x4y2+4y3-1/3x3y5-x4y2
a, Thu gọn đa thức trên
b, Tìm bậc của đa thức P
c, Tính giá trị của đa thức P tại x=2 ; y = 0,5
1, 3x2.(-2y)3 = [3.(-2)](x2.y3) = -6x2y3
Hệ số: -6
phần biến: x2y3
bậc của đơn thức: 5
2,a, \(P=4x^4y^2+\frac{5}{6}+3x^3y^5-3x^4y^2+4y^3-\frac{1}{3}x^3y^5-x^4y^2\)
\(=\left(4x^4y^2-3x^4y^4-x^4y^4\right)+\left(3x^3y^5-\frac{1}{3}x^3y^5\right)+\frac{5}{6}+4y^3\)
\(=\frac{8}{3}x^3y^5+\frac{5}{6}+4y^3\)
b, bậc cua đa thức P là 8
c, Thay x = 2, y = 0,5 vào P ta được
\(P=\frac{8}{3}.2^3.\left(0,5\right)^5+\frac{5}{6}+4.\left(0,5\right)^3\)
\(=\frac{8}{3}.8.\frac{1}{32}+\frac{5}{6}+4.\frac{1}{8}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(=2\)
Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó.
a) \( - 7x + 5\);
b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\);
c) \(2{y^3} - \dfrac{3}{{y + 2}} + 4\);
d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2.
Các đa thức một biến là: a,b,d.
a) \( - 7x + 5\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 1.
b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 2
d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2: biến của đa thức là t và bậc của đa thức là m.
hãy viết đa thức P(x)=x3+4x2-5x-3 dưới
a) Tổng của hai đa thức một biến có bậc 4
b) Hiệu của hai đa thức một biến có bậc 5
thank bạn nhé bạn đúng là cứu tinh
Cho đa thức \(N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\).
a) Thu gọn đa thức N.
b) Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử (tức là bậc của từng đơn thức) trong dạng thu gọn của N.
a)
\(\begin{array}{l}N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\\ = \left( {5{y^2}{z^2} - 2{y^2}{z^2}} \right) + \left( { - 2x{y^2}z + x{y^2}z} \right) + \left( {\dfrac{1}{3}{x^4} + \dfrac{2}{3}{x^4}} \right)\\ = 3{y^2}{z^2} - x{y^2}z + {x^4}\end{array}\)
b) Đa thức có 3 hạng tử là: \(3{y^2}{z^2}; - x{y^2}z;{x^4}\)
Xét hạng tử \(3{y^2}{z^2}\) có hệ số là 3, bậc là 2+2=4.
Xét hạng tử \( - x{y^2}z\) có hệ số là -1, bậc là 1+2+1=4.
Xét hạng tử \({x^4}\) có hệ số là 1, bậc là 4.
Cho đa thức A = 3.x^2.y^5 - 3.x.y^3 +7.x.y^3 + a.x^2.y^5 + x.y + 2 . Tìm a biết rằng bậc của đa thức là 4