1a, Nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
b, Lợi ích và tác hại của lớp chim với đời sống con người.
- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?
- Lấy ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người ? * Lợi ích : - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). - Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). - Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...). - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). * Tác hại: Có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá..
Cấu tạo nào của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn? Hãy nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
Hãy kể một vài tập tính của lớp chim mà em biết (khoảng 3 ví dụ).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Tham Khảo
Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
các đặc điểm khác:
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
có tập tính sống ở nơi yên tĩnh
-sống ở những nơi sạch sẽ
+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con
Cấu tạo giúp chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn
* Đặc diểm cấu tạo ngoài thích nghi là:
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái
- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.
- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.
* Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi là:
- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng giúp sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương làm giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.
- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau làm cho không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo một chiều làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào.
Ví dụ
- Tặp tính làm tổ : chim sâu, đại bàng, chào mào.
- Nuôi con bằng sữa diều: Chim công.
- Bơi nội : chim cánh cụt.
1.Đặc điểm: đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu.
2.Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của các nhóm chim.
3.Đặc điểm chung và vai trò của lớp chim.
Mk đăng lại vì nó lỗi
1.Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+Mỏ.
+............
Đặc điểm di chuyển:
+Di chuyển bằng bay hoặc đi lại.
+Có 2 cánh để bay.
+............................
2.Đặc điểm thích nghi:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+..................
3.Đặc điểm chung:Đều là động vật hằng niệt.
Vai trò:
+Phát tán cây:Chim cu,.....
+Có ích trong nông nghiệp:Chim cú mèo,chim sâu,....
+Cung cấp thực phẩm:Chim sẻ,.......
+....................
12.so với lớp bò sát, lớp chim thể hiện sự tiến hóa thông qua cấu tạo của các cơ quan nào???
13. phân tích những ích lợi và tác hại của thú đối với đời sông con người ???
Tham Khảo :
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Nêu vai trò của lớp lưỡng cư và cho ví dụ?
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Em cần làm gì để bảo vệ và phát triển các loài?
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Tham khảo :
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Tham khảo :
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông+Bảo vệ động vật hoang dã.
+Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Đáp án
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là:
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Mỏ có sừng bao bọc, hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt nhằm phát huy tác dụng của các cơ quan, thuận lợi bắt mồi, rỉa lông.
- Chi trước là cánh để quạt gió làm động lực cho chim bay, cản không khí khi hạ cánh. Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
- Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng nên cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có tác dụng giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
TK#sachgiaibaitap.com
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
– Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
– Chi trước trở thành cánh: để bay.
– Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
– Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
– Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
– Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
– Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
+ Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra.
+ Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
+ Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng và làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.