so sanh sự phan bo dan cu cua bac mi va nam mi
Phan tich cac bieu do duoi day
a, so sanh tinh hinh tang dan so cua chau mi voi the gioi giai doan1850-2012
b, nhan xet ve ti le dan so thanh thi o bac, trung va nam mi nam 2012. Neu nguyen nhan cua tinh trang do
Câu a):
- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.
Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.
Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.
Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.
Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.
Câu b):
-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
Dựa vao luoc do tu nhien chau Mi hay so sanh su giong nhau va khac nhau ve cau truc dia hinh cua Bac Mi voi Nam Mi
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
giai thich tai sao co su khac nhau ve ngon ngu giua dan cu khu vuc bac mi voi dan cu khu vuc trung va nam mi
Trả lời:
- Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
trinh bay dac diem nghanh cong nhgiep chung hoa nam mi
so sanh nen nong nghiep nam mi va bac mi
trinh bay giai thich nen nong nghiep dac biet bac mi
chung minh dan cu chau mi phan bo khong dong deu???
Dân cư châu mĩ phân bố không đồng đều vì :
+ Chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên , lịch sử nhập cư nên dân cư tập trung không đồng đều
+ Ở Trung mĩ , Nam mĩ , Bắc mĩ chịu ảnh hưởng phân hóa tự nhiên , dân cư tập trung không đồng đều ở cả Bắc và Nam.
+Trung và Nam mĩ hay tập trung các miền ven biển , cửa sông ,...vì ở đó hầu hết khí hậu rất mát mẻ , vùng sâu các nội địa thưa thớt nên gây ra phân bố không đồng đều
- Dân số: 419,5 triệu người.
- Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/km2
- Dân cư phân bố không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông
+ Phía Bắc của Bắc Mĩ dân cư thưa thớt
+ Dân cư tập trung đông ở vùng Đông Nam Ca – na – đa và Đông Bắc Hoa Kì.
Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương
neu ten mot so do thi o chau mi co so dan tren 8truieu nguoi
cho biet su khac nhau ve do thi hoa giua bac mi vs trung va nam mi
2a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
1.Tham khảo ở đây nha bạn:
nêu tên một số đô thị ở châu Mĩ có số dân trên 8 triệu người - Hoc24.vn
Chúc bạn học tốt!!!!!
bắc mĩ:
-đô thị hóa kết hợp vs công nghiệp hóa
-các thành phố lớn phát triển nhanh
-các thành phố lớn ở ven phia nam hồ lớn và duyên hải đại tây dương phát triển thanh hai dải siêu đô thị
trung, nam mĩ
-dẫn đầu về tốc độ đô thị hóa
-35%-45%dân thành thị phải sống trong các khu ổ chuột và ngoại ô.
-đô thị hóa trong kinh tế còn chậm phát triển đã gây ra những hậu quả nghiêm trong.
tham khảo nhé!!!
tai sao dan cu chau mi phan bo ko dong deu giửa các khu vực
Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên
Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đều là do các điều kiện về tự nhiên và kinh tế-xã hội:
-Vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa kỳ có công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hoá cao , nơi có nhiều thành phố và hải cảng lớn nên dân cư tập trung đông đúc.
-Vùng Cooc-đi-e có địa hình hiểm trở, phía Bắc Canada và bán đảo Alaska khí hậu quá lạnh nên dân cư thưa thớt.
Dân cư bắc mi Phan bố ko đều : phai bắc, phai tây trong hệ thống coocdie dân cư thưa thớt nên các khu vực ở day ko có người bắc buột phai ở các nơi có khí hậu điều kiện tu nhiên tốt nen da có hiện tượng Phan bo ko deu giua các khu vuc
dac diem dan cu Trung Mi va Nam Mi
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai.Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
cho biet thanh phan chung toc cua dan cu khu vuc nam phi khac vs bac phi va trung phi nhu thhe nao
Ở mỗi khu vực có thành phần chủng tộc khác nhau và không giống nhau và ở Nam Phi, Bắc Phi và Trùn Phi cũng vậy.
Thành phần chủng tộc của khu vực Nam Phi đa dạng hơn Bắc Phi và Trung Phi.
Ở Bắc Phi: chủ yếu là người Ả Rập - Béc-be (ơ-rô-pê-ô-it).
Ở Trung Phi: chủ yếu là người Nê-grô-it.
Trong khi đó ở Nam Phi: chủ yếu là người Nê-grô-it, ơ-rô-pê-ô-it, người lai. Riêng Ma-đa-ga-xca là người Man-gat thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.