Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh
Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh
Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh
Đàng ngoài là vua Lê- chúa Trịnh
Sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài là biểu thị sự đối lập của hai thế lực phong kiến nào?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
B. Vua Lê ở Đàng Ngoài, nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong.
C. Quân Tây Sơn ở Đàng ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
D. Nhà Mạc ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ. Em hiểu gì về cụm từ “Vua Lê - chúa Trịnh”; “chúa Nguyễn”; “Đàng Trong - Đàng Ngoài”?
Tham khảo
- Biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ:
+ Trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng trên thực tế chỉ là “con rối” trong tay họ Trịnh.
+ Họ Trịnh xưng vương, lập vương phủ ngay bên cạnh triều đình vua Lê và thâu tóm toàn bộ quyền hành.
- Giải thích thuật ngữ:
+ “Vua Lê - chúa Trịnh”: chính quyền trung ương thời Lê trung hưng, trong đó, vua Lê vẫn là người đứng đầu nhưng quyền lực thực tế nằm trong tay chúa Trịnh.
+ “Chúa Nguyễn”: chính quyền của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
+ “Đàng Trong - Đàng Ngoài”: Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến chia đôi đất nước, gọi là Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) và Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc).
Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.
C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.
C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là:
A. vua Lê.
B. chúa Trịnh.
C. chúa Nguyễn.
D. vua Lê – chúa Trịnh.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Ở Đàng Ngoài Họ Trịnh nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng phải dựa vào danh nghĩa của vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.
sự hình thành vua Lê-chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chua Nguyễn ở Đàng Trong diễn ra như thế nào ?
hi aranh hong
vào khoảng năm 1570
chắc mk cx giống pạn Trần Thiện phát lun wá :3, nếu có sai sót j mong pạn hìn hìn pỏ wa ạ !
Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A. Phủ chúa hội hè quanh năm.
B. Đánh thuế đối với dân nặng nề.
C. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong.
D. Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân, mặc cho kinh tế sa sút, vỡ đê, quan lính đục khoét của nhân dân.
Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài là chính quyền Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn, chưa có chính quyền trung ương.
Một trong những điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài là
A. Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn
B. chưa có tổ chức cai trị quy củ và chưa có hệ thống pháp luật
C. Đàng Trong không tổ chức quy củ như Đàng Ngài
D. Đàng Trong mới thành lập nên còn rất sơ khai
câu 8: ở Đàng Trong chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì ?
a.xây dựng cơ sở vật chất để chóng lại họ Trịnh
b.chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong
c.an cư lạc nghiệp , làm giàu cho chúa Nguyễn
d.sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán , trao đổi với nước ngoài