Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
16 tháng 8 2018 lúc 14:51

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.

- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, rộng trung bình từ 320-400km.

- Nằm giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến vịnh Ben – gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250 -350 km.

- Phía nam là sơn nguyên Đê – can tương đối thấp bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
PN
25 tháng 10 2016 lúc 20:25

Rễ có 4 miền

- Miền sinh trưởng

- Miền hút

- Miền trưởng thành

- Miền chóp rễ

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
Đặc điểm của cây xương rồng ỡ những nơi khô hạn:

- Lá biến thành gai

- Rễ dài
 

Bình luận (0)
AA
26 tháng 10 2016 lúc 16:34

- Rễ gồm có 4 miền là:

+ Miền trưởng thành : dẫn truyền

+ Miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

+ Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài ra

+ Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- Theo em, miền hút là quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng.

- Đặc điểm của cây xương rồng ở những nơi khô hạn là:

+ Lá biến thành gai

+ Không có hoa

+ Rễ mọc sâu xuống đất

+ Thân mọng nước

Bình luận (0)
NG
28 tháng 10 2016 lúc 19:34

Rễ có 4 miền: miền hút

miền sinh trưởng

miền chóp rễ

miền trưởng thành

theo em , miền hút quan trọng nhất vì miền hút có chức năng hút muối khoáng và nước cho cây

Đặc điểm của cây xương rồng ở những nơi khô hạn là :

Thân mọng nước

Lá biến thành gai

rễ dài , mọc sâu xuống đất

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NL
5 tháng 1 2021 lúc 19:47

RỄ CÂY GỒM 4 MIỀN :

 

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.

- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.

- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.

- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.

Bình luận (0)
NN
5 tháng 1 2021 lúc 19:47
 phiếu  Rễ gồm có 4 miền:1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).Chức năng: Dẫn truyền2. Miền hút (có các lông hút).Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)Chức năng: Làm cho rễ dài ra4. Miền chóp rễChức năng: che chở cho đầu rễ 
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
9 tháng 8 2016 lúc 9:23

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.
- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400km. 
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.
- Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Bình luận (1)
DT
23 tháng 4 2018 lúc 20:51

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.
- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400km.
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.
- Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TS
2 tháng 12 2017 lúc 12:13

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.
- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400km.
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.
- Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Bình luận (0)
ND
31 tháng 3 2017 lúc 13:54

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.
- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400km.
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.
- Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Bình luận (0)
TB
4 tháng 12 2017 lúc 14:13

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.

- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, rộng trung bình từ 320-400km.

- Nằm giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến vịnh Ben – gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250 -350 km.

- Phía nam là sơn nguyên Đê – can tương đối thấp bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
4 tháng 5 2018 lúc 14:44

Nam Á có ba miền địa hình khác nhau:

- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400 km. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á. về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam.

- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

- Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 300 km, bề rộng từ 250 đến 350 km.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
28 tháng 2 2018 lúc 13:54

Nước ta có 4 miền khí hậu:

- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16oB) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.

- Miền khí hậu Động Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ phía Trung Bộ phí đông dãy Trường Sơn, từ Hoàng Sơn (vĩ tuyến 18oB) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11oB) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.

- Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.

- Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chấy gió mùa nhiệt đới hải dương

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
ND
23 tháng 4 2022 lúc 10:05

tham khảo
 Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.

Trả lời
 

 

 
Bình luận (0)
MC
23 tháng 4 2022 lúc 10:06

Tham khảo :

- Nước ta có 4 miền khí hậu

- Đặc điểm khí hậu từng miền:

+ Môi trường khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, mưa ít, cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Môi trường khí hậu đông Trường Sơn: mưa vào thu đông.

+ Môi trường khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.

+ Môi trường khí hậu Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

Bình luận (0)
AN
23 tháng 4 2022 lúc 10:06

TKViệt Nam  bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trường Sơn, và miền khí hậu Biển Đông.- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam: + Miền khí hậu phía Bắc:  mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ND
2 tháng 11 2016 lúc 11:32

Câu 1: Trả lời:

Thực vật sống có những đặc điểm:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kinh và các giác quan.

- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.

- Có thành xelulozơ.

- Lớn lên và sinh sản.

Bình luận (0)
PH
2 tháng 11 2016 lúc 21:54

câu 4

Các miền của rễChức nằn chính của từng miền
Miền trưởng thành có mạch dẫndẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây

Bình luận (0)
ND
2 tháng 11 2016 lúc 11:35

Câu 3: Trả lời:

Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)