Chứng minh rằng :
\(\overline{P\Leftrightarrow Q}=\overline{P}\Leftrightarrow Q\)
1,a\(CMR:\overline{abcdeg}⋮7\Leftrightarrow\overline{abc}+\overline{deg}⋮7\)
b,\(CMR:\overline{abcdeg}⋮37\Leftrightarrow\overline{abc}+\overline{deg}⋮37\)
c,4343-1717⋮10
Chứng minh mọi a ,b \(\in\) N :
\(\overline{abcd}\) chia hết cho 29 \(\Leftrightarrow\) a + 3b + 9c + 27d chia hết cho 29
Chứng ming rằng
a)
I = \(1+3+3^2+3^3+...+3^{1991}⋮13;41;533\)
J = \(10^n+18n-1⋮27\)
K = \(10^n+72n-1⋮81\)
b)
1) 1111...11 (27 chữ số 1) \(⋮\)27
2) \(\overline{abcd}⋮29\Leftrightarrow a+3b+9c+27d⋮29\)
3) \(\overline{abc}⋮21\Leftrightarrow\left(a-2b+4c\right)⋮21\)
Cho các mệnh đề:
P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A”
Q: “Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”
a) Hãy phát biểu các mệnh đề: \(P \Rightarrow Q,Q \Rightarrow P,P \Leftrightarrow Q,\overline P \Rightarrow \overline Q .\) Xét tính đúng sai của các mệnh đề này.
b) Dùng các khái niệm “điều kiện cần” và “điều kiện đủ” để diễn tả mệnh đề \(P \Rightarrow Q\)
c) Gọi X là tập hợp các tam giác ABC vuông tại A, Y là tập hợp các tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\). Nêu mối quan hệ giữa hai tập hợp X và Y.
a)
\(P \Rightarrow Q\): “Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”
Mệnh đề này đúng.
\(Q \Rightarrow P\): “Nếu tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) thì tam giác ABC vuông tại A”
Mệnh đề này đúng.
\(P \Leftrightarrow Q\): “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A khi và chỉ khi các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”
Mệnh đề này đúng do các mệnh đề \(P \Rightarrow Q,Q \Rightarrow P\)đều đúng.
\(\overline P \Rightarrow \overline Q \): “Nếu tam giác ABC không là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} \ne B{C^2}\)”
Mệnh đề này đúng.
b) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) có thể phát biểu là:
“Tam giác ABC là tam giác vuông tại A là điều kiện đủ để tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”
“Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) là điều kiện cần để tam giác ABC vuông tại A”
c)
X là tập hợp các tam giác ABC vuông tại A.
Y là tập hợp các tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).
Dễ thấy: \(X \subset Y\) do các tam giác ABC vuông thì đều có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).
Ta chứng minh: Nếu tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\) thì tam giác ABC vuông tại A.
Thật vậy, \(BM = MC = AM = \frac{1}{2}BC\) suy ra M là tâm đường tròn đường kính BC, ngoại tiếp tam giác ABC.
\( \Rightarrow \widehat {BAC} = {90^ \circ }\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
Do đó \(Y \subset X\)
Vậy \(X = Y\)
a, Chứng minh rằng nếu : \(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)⋮11\) thì \(\overline{abcdeg}⋮11\).
b, Chứng minh rằng : \(10^{28}+8⋮72\).
b, 1028+8 chia hết cho 9
1028+8=(1027*10)+8=10009+8 chia hết cho 8
(8,9)=1 nên 1028+8 chia hết cho 27
1 chứng minh rằng\(\overline{ab}+\overline{cd}\) chia hết cho 11 thì\(\overline{abcd}\) chia hết cho 11
2 cho 2 só tự nhiên \(\overline{abc},\overline{deg}\) dều chia 11 dư 5 chứng minh rằng số \(\overline{abcdeg}\) chia hết cho 11
ai nhanh, đúng mk tc
C1 : Dấu hiệu chia hết cho 11 :
1 số chia hết cho 11 và chỉ khi tổng các số hàng chẵn / lẻ chia hết cho 11
Theo giả thiết /ab + /cd + /eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11. ( a + c + e ) + ( b +d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11
Suy ra : ( b + d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11
Suy ra abcdeg chia hết cho 11
C2 : Ta có
abcdeg = ab . 10000 = cd . 100 + eg
= ( 9999ab ) + ( 99cd )+ ( ab + cd + eg )
Vì 9999ab + 99cd chia hết cho 11 và ab + cd + eg chia hết cho 11
Suy ra : abcdeg chia hết cho 11
( cách nào cũng đúng nha )
Cho \(\dfrac{a+\overline{bc}}{\overline{abc}}=\dfrac{b+\overline{ca}}{\overline{bca}}=\dfrac{c+\overline{ab}}{\overline{cab}}\). Chứng minh rằng \(\dfrac{\overline{ab}}{c}=\dfrac{\overline{ca}}{b}=\dfrac{\overline{bc}}{a}\)
Cho \(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\dfrac{a}{c}\). Chứng minh rằng \(\dfrac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}=\dfrac{a}{c}\)
Ta có:
\(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{9a+b}{100b}=\dfrac{999a+111b}{1110b}=\dfrac{999a+a+111b}{1110b}=\dfrac{1000a+111b}{1110b+c}=\dfrac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Chúc bạn học tốt!
a) Chứng minh rằng nếu \(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)⋮11\)thì \(\overline{abcdeg}⋮11\)
b) Chứng minh rằng \(\left(10^{28}+8\right)⋮72\)
GIÚP MÌNH VỚI , MÌNH CẦN GẤP ^_^
Ta có : abcdeg = ab.10000 + cd.100 + eg
= ab.9999 + cd.99 + (ab + cd + eg)
= 99(ab.101 + cd) + (ab + cd + eg)
Vì 99(ab.101 + cd) chia hết cho 11 và (ab + cd + eg) chia hết cho 11
Vậy abcdeg chia hết cho 11
a) Ta có : abcdeg = ab . 10000 + cd . 100 + eg
= ab . 9999 + ab + cd . 99 + cd + eg
= ab . 11 . 909 + ab + cd . 11 . 9 + cd + eg
= (ab . 909 + cd . 9) . 11 + (ab + cd + eg)
Vì (ab . 909 + cd .9) . 11 ⋮ 11 và (ab + cd + eg) ⋮ 11 nên abcdeg ⋮ 11
b, A = (1028 + 8) = .....000 + 8 = .....008
mà .....008 \(⋮\) 8
=> A \(⋮\) 8 (1)
A = A = (1028 + 8) = 100...0 + 8
=> tổng các chữ số của A :
1 + 0 + 0 + .... + 8 = 9 \(⋮\) 9
=> A \(⋮\) 9 (2)
ƯCLN (8;9) = 1 (3)
(1)(2)(3) => A \(⋮\) 72