Nêu nhận xét của em về công cuộc khai hoang dười thời nguyễn
Nêu nhận xét của em về công cuộc khai hoang và kinh tế dười thời nguyễn
1.Nêu nhận xét của em về công cuộc khai hoang dười thời nguyễn
2.Đánh giá về thủ công nghiệp ở nước ta nửa đầu thế kỉ XIX
1. Cuộc khai hoang của thời Nguyễn là một bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại và nghiên cứu giai đoạn này nhận biết được chế độ phong kiến Việt Nam trên đường khủng hoảng của nó, đồng thời xác định được vài trò và trách nhiệm của triều Nguyễn.
2.Trong các thế kỉ XIX, các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị không ngừng phát triển, số thợ thủ công chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp trong dân gian cũng ngày càng tăng thêm. Rải rác khắp nơi trong nước đều có những hộ thủ công, sản xuất các loại sản phẩm phục vụ nhu cầu địa phương. Ở những nơi có đièu kiện giao thông và nguyên liệu vẫn tồn tại nhiều làng và phường thủ công chuyên chế tạo những sản phẩm nhất định như dệt, gốm, làm đường, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt chiếu. Nhiều làng chuyên môn nổi tiếng khắp cả nước như làng gốm Bát Tràng, làng đúc đồng ở Ngũ Xá, làng lụa Vạn Phúc, làng dệt chiếu ở Thiện Trạo, làng làm giấy gió ở Yên Thái...
2.
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
1:Nhiều ruộng đất mới được hình thành, đặc biệt là 2 huyện Kim Sơn & Tiền Hải , diện tích đất cày cấy được gia tăng.
2:Thủ công nghiệp vẫn không ngừng phát triển .Thợ thủ công phải nộp thuế sản phạm nặng nề.
3:Không cho con người ở phương Tây mở cửa hàng.Họ chỉ được ra vào 1 số cảng đã qui định.
Nêu nhận xét của em về công cuộc khai hoang dưới thời Nguyễn
- Do các vua Nguyễn quan tâm đến việc khai hoang mở rộng diện tích, nên tổ chức khai hoang theo quy mô lớn, lực lượng tham gia khai hoang đông.
- Việc khai hoang này có cả sự cổ động của triều đình và sự tự do khai hoang.
- Kết quả là nhiều vùng đất đã được sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam cho đến tận mũi Cà Mau.
mở mang thêm diện tích ruộng đất để sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho dân nghèo, không có ruộng đất sản xuất.
Công cuộc khai hoang ờ thời Nguyễn có tác dụng như thế nào. Hãy dựa vào kết quả của công cuộc khai hoang thời Nguyễn ghi ở SGK để nêu lên được tác dụng trong việc mở mang thêm diện tích ruộng đất để sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho dân nghèo, không có ruộng đất sản xuất.
nêu nhận xét của em về công cuộc khai hoang dưới thời Nguyễn
Công cuộc khai hoang ờ thời Nguyễn có tác dụng trong việc mở mang thêm diện tích ruộng đất để sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho dân nghèo, không có ruộng đất sản xuất.
có tác dụng làm tăng diện tích canh tác nhưng ruộng đất bỏ hoang nhiều , vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất phải lưu vong
1. Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nghệ an và nêu cụ thể tài nguyên.
2. Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong công cuộc khai hoang và các vùng đất được khai hoang lập làng thời lý và trần.3. nêu ý nghĩa của công cuộc khai hoang lập làng ở nghệ an đối với quê hương và đất nước.Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Việc đẩy mạnh công cuộc khai hoang đã tăng thêm diện tích ruộng đất canh tác, giải quyết việc làm cho dân nghèo.
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Công cuộc khai hoang của triều Nguyễn đã có tác dụng:
+ Giải quyết tình trạng đất hoang hóa, tăng thêm diện tích đất canh tác.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Khai thác tư liệu 3, nêu nhận xét của em về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt.
Cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt:
- Đuổi được quân Tống về nước. Bảo vệ được nền độc lập dân tộc.
- Đảm bảo được mối quan hệ bang giao hòa hiếu của hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn hại đến danh dự của nhà Tống. Đảm bảo hòa bình lâu dài.
- Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo.
- Thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước
Cách kết thúc rất nhân văn, mang đậm tình người của Lý Thường Kiệt. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho cuộc chiến mau chóng kết thúc để không còn thêm những sinh mạng đổ xuống nữa