Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp chế biến với ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở nước ta
Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:
A. Trồng lúa B.Trồng rừng
C. Chăn nuôi D. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Đây là cơ sở để phân chia ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi và chế biến thủy sản.
A. Đặc điểm sản xuất.
B. Công dụng của sản phẩm.
C. Phân bố sản xuất.
D. Nguồn nguyên liệu.
Đáp án D
Dựa vào nguồn nguyên liệu, có thể phânchia ngành công nghiệp chết biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành : chế biến sản phẩm trồng trọt (sử dụng nguyên liệu từ ngành trồng trọt: lúa, củ quả..), chế biến sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng…) và chế biến thủy sản (cá, tôm..)/
Đây là cơ sở để phân chia ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi và chế biến thủy sản.
A. Đặc điểm sản xuất.
B. Công dụng của sản phẩm.
C. Phân bố sản xuất.
D. Nguồn nguyên liệu.
Đáp án D
Dựa vào nguồn nguyên liệu, có thể phânchia ngành công nghiệp chết biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành : chế biến sản phẩm trồng trọt (sử dụng nguyên liệu từ ngành trồng trọt: lúa, củ quả..), chế biến sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng…) và chế biến thủy sản (cá, tôm..)/
Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
- Góp phần sử dụng nguồn nguyên liệu của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, kích thích ngành này phát triển.
- Nâng cao giá trị sản phẩm của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và khả năng cạnh tranh của sản phầm trên thị trường.
Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững
Lợi thế lớn nhất của ngành nuôi trồng thủy sản so với đánh bắt thủy sản ở nước ta là
A. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng hơn đánh bắt
B. Nuôi trồng thủy sản đòi hỏi vốn đầu tư ít và ít rủi ro hơn
C. Nuôi trồng chủ động được nguồn hàng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, đánh bắt phụ thuộc vào tự nhiên
D. Nuôi trồng cung cấp các mặt hàng thủy sản phong phú, đa dạng hơn đánh bắt
- Nuôi trồng thủy sản không phụ thuộc tự nhiên, con người chủ động về con giống và nguồn thức ăn, từ khâu nuôi cấy cho đến đánh bắt thu hoạch => vì vậy có lợi thế trong việc chủ động được nguồn hàng, linh hoạt theo biến động của thị trường, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng nhờ nguồn hàng có hình thức đẹp mắt, đồng đều....
- Ngược lại đánh bắt phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (bão, sóng biển, môi trường biển...) => không chủ động được nguồn hàng, sản phẩm không đồng đều về hình thức (con bé, con lớn...).
Đáp án cần chọn là: C
Việc phân chia cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thành chế biến sản xuất trồng trọt, chế biến sản xuất chăn nuôi và chế biên thủy, hải sản là dựa vào?
A. Công dụng kinh tế của sản phẩm
B. Nguồn nhiên liệu phong phú
C. Tính chất tác động đến đối tượng lao động
D. Đặc điểm sử dụng lao động
Giải thích: Mục 2, SGK/122 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Công nghiệp chế hiến thuỷ sản phát triển sẽ tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
-Góp phần sử dụng nhiều nguyên liệu từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, kích thích các ngành này phát triển
-Nâng cao giá trị sản phẩm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường