Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
HT
8 tháng 10 2016 lúc 14:55

giai ho mk voi

Bình luận (0)
NV
1 tháng 10 2021 lúc 11:25

ko nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 10 2016 lúc 17:21

cho n là 2 thì:  

2.(2+1).(2+2)=12

=>n.(n+1).(n+2) sẽ chia hết cho 6

Bình luận (0)
ND
25 tháng 10 2016 lúc 18:41

n(n+1)(n+2)=(n2+n)(n+2)=23+2n2+n2+2n =(n3-n)+n2(2+1)+(2n+n) =n(n2-1)+n2.3+3n =n(n^2-1)+3n(n+1) 

Ta cần chứng minh n(n2-1) chia hết cho 6

Nếu n chia hết cho 3 => n(n2-1) chia hết cho3 

Nếu n ko chia hết cho 3 => n2 chia 3 dư 1 => n2-1 chia hết cho 3 

=>n(n2-1) chia hết cho 3 với moi n 

Nếu n chẵn =>n(n^2-1) chia hết cho 2 

Nếu n lẻ => n2 -1 chẵn => n(n2-1) chia hết cho 2 

(2;3)=1 => n(n2-1) chia hết cho 6 

Ta thấy 3n(n+1) có một tích là 2 số tự nhiên tiếp tiếp với một số là 3 

=> 3n(n+1) chia hết cho 6 

=> n(n2-1)+3n(n+1) chia hết cho 6 hay n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
20 tháng 11 2017 lúc 21:45

khai triển ra, ta dc: 
25^n+5^n-18^n-12^n (1) 
=(25^n-18^n)-(12^n-5^n) 
=(25-18)K-(12-5)H = 7(K-H) chia hết cho 7 
.giải thích: 25^n-18^n=(25-18)[25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n]=7K vì đặt K là [25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n, cái (12-5)

H cx tương tự 

Biểu thức đó đã chia hết cho 7 rồi, bây h cần chứng minh biểu thức đó chia hết cho 13 là xong 
từ (1) nhóm ngược lại để chia hết cho 13. Cụ thể là (25^n-12^n)-(18^n-5^n) chia hết cho 13, cách chứng minh chia hết cho 13 này cx tương tự như cách c.minh chia hết cho 7 

Mà biểu thức này vừa chia hết cho 7, vừa chia hết cho 13 nên chia hết cho (7.13)=91

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 6 2022 lúc 13:48

 

undefined

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
25 tháng 7 2015 lúc 7:02

Gọi 2 ps đó là a/b và c/d (ƯCLN (a,b) = 1; ƯCLN (c;d) = 1)

Ta có;

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=m\) (m thuộc Z)

=> \(\frac{ad+bc}{bd}=m\)

=> ad + bc = mbd (10

Từ (1) => ad + bc chia hết cho b 

Mà bc chia hết cho b 

=> ad chia hết cho b

Mà (a,b) = 1

=> d chia hết cho b (2)

Từ (1) => ad + bc chia hết cho d 

Mà ad chia hết cho d 

=> bc chia hết cho d

Mà (c,d) = 1

=> b chia hết cho d (3)

Từ (2) và (3) =>bh = d hoặc b = -d (đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TA
19 tháng 1 2018 lúc 21:35

a) =>n có dạng 3k,3k+1,3k+2          (k thuộc N)

-Nếu n có dạng 3k =>n chia hết cho 3 =>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3

-Nếu n có dạng 3k+1=>n+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

=>n+2 chia hết cho 3

=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3

-Nếu n có dạng 3k+2=>n+7=3k+2+7=3k+9=3(k+3)

=>n+7 chia hết cho 3

=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3

Vậy n(n+2)(n+7) chia hết cho 3

b)Vì 5 chia 4 dư 1 =>5n chia 4 dư 1

=>5n-1 chia hết cho 4

Vậy 5n-1 chia hết cho 4

c)Ta có:n2+n+2=n(n+1)+2

Vì n(n+1) là tích của 2 số liên tiếp => có tận cùng là 0,2 hoặc 6

=>n(n+1)+2 có tận cùng là 2,4 hoặc 8

Mà tận cùng là 2,4 hay 8 đều không chia hết cho 5

=>n(n+2)+2 không chia hết cho 5

=>n2+n+2 không chia hết cho 5

Vậy n2+n+2 không chia hết cho 5

-----------------The end------------------

Bình luận (0)