Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3
Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
Ta thấy khoảng cách từ điểm M đến đường nằm ngang (nét đứt - tức vị trí cân bằng - hay vị trí ban đầu của dây khi chưa dao động) ở hình trên lớn hơn hình dưới nên biên độ dao động của điểm M ở hình trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình dưới.
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB, hai đầu cố định, tốc độ lan truyền 400 cm/s, sóng tới B có biên độ A = 2 cm. Hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t = 0, t = 0,005 s và t = 0,015 s lần lượt là đường (1), (2) và (3) (xem hình vẽ). Khoảng cách xa nhất giữa M và phần tử trên dây có biên độ bằng biên độ của M nhưng dao động ngược pha với M là
A. 28,56 cm.
B. 24,66 cm.
C. 28,00 cm.
D. 13,27 cm.
Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợi dây (như hình vẽ). Biết tốc độ dao động của điểm bụng bằng 3π% tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng là
A. 0,2 cm
B. 0,9 cm
C. 0,15 cm
D. 0,4 cm
Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợi dây (như hình vẽ). Biết tốc độ dao động cực đại của điểm bụng bằng 3 π % tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng là
A. 0,2 cm
B. 0,9 cm
C. 0,15 cm
D. 0,4 cm
Đáp án B
Nhìn vào đồ thị, ta thấy được độ dài 1 bó là 30 cm, nên suy ra .
Gọi biên độ điểm bụng là A cm. Có
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s tốc độ truyền sóng trên dây là 3 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là:
A. 10 cm
B. 8 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
chọn đáp án C
Khoảng cách giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
T
2
⇒
T
=
0
,
2
(
s
)
⇒
λ
=
60
c
m
Biên độ tại 1 điểm bất kỳ trên dây cách nút sóng 1 đoạn k
Trên một sợi dây đàn hồi dài 67,5 cm đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định. Khi sợi dây duỗi thẳng có các điểm theo đúng thứ tự N, O, M, K và B sao cho N là một đầu cố định của dây, B là bụng sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K là các điểm thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,25 cm. Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ điểm B bằng biên độ dao động của M là T/10 và khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ điểm B bằng biên độ điểm K là T/15 (T là chu kì dao động của B). Tìm số điểm trên dây dao động cùng pha, cùng biên độ với O là
A. 17.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Chọn B.
Hai điểm M và K có trạng thái cách nhau về thời gian:
nên cách nhau về mặt không gian là λ / 60 , tức là:
Số bó sóng trên dây:
Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Biết bước sóng trên dây bằng 12 cm, biên độ dao động của điểm bụng là 2A. Trên dây, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có biên độ dao động A là
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 2 cm
D. 12 cm.
: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Biết bước sóng trên dây bằng 12 cm, biên độ dao động của điểm bụng là 2A. Trên dây, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có biên độ dao động A là
A. 4 cm
B. 3 cm
C. 12 cm
D. 2 cm
Một sợi dây căng ngang với đầu B cố định, đầu A nối với nguồn sóng thì trên dây có sóng dừng. Ở thời điểm t1 hình dạng sợi dây là đường đứt nét, ở thời điểm t2 hình dạng sợi dây là đường liền nét (hình vẽ). Biên độ của bụng sóng là 6cm và khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần sợi dây có hình dạng như đường liền nét là 1/15 s. Tính tốc độ dao động của điểm M ở thời điểm t2?
A. 15 π 3 c m / s
B. 30 π 3 c m / s
C. 15 π 2 c m / s
D. 30 π 2 c m / s
Đáp án A
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng điểm M dao động với biên độ bằng một nửa biên độ bụng A M = 3 c m
+ Khi hình ảnh sợi dây là đường liền nét, ta xét một điểm bụng có li độ u = 3 cm=0,5Ab → khoảng thời gian ngắn nhất để điểm bụng này quay lại li độ này sẽ là
+ Điểm M tại thời điểm t 1 đang ở vị trí biên, thời điểm t 2 = t 1 + 1 15 s tương ứng với góc quét ∆ φ = ω ∆ t = 2 π 3
tại t 2 M có li độ