Cho \(x\in\mathbb{Q};x\ne0\). Viết \(x^{10}\) dưới dạng :
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là \(x^7\)
b) Lũy thừa của \(x^2\)
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là\(x^{12}\)
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) \(\forall x \in \mathbb{N},{x^3} > x\)
b) \(\exists x \in \mathbb{Z},x \notin \mathbb{N}\)
c) \(\forall x \in \mathbb{R},\) nếu \(x \in \mathbb{Z}\) thì \(x \in \mathbb{Q}\)
a) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{N},{x^3} > x\)” sai vì \(0 \in \mathbb{N}\) nhưng \({0^3} = 0.\)
b) Mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{Z},x \notin \mathbb{N}\)” đúng, chẳng hạn \( - 2 \in \mathbb{Z}, - 2 \notin \mathbb{N}.\)
c) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},\) nếu \(x \in \mathbb{Z}\) thì \(x \in \mathbb{Q}\)” đúng vì \(\mathbb{Z} \subset \mathbb{Q}.\)
Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?
\(-2\in\mathbb{N},6\in\mathbb{N},0\in\mathbb{N},0\in\mathbb{Z},-1\in\mathbb{N},-1\in\mathbb{Z}\)
\(-2\in N\rightarrow Sai:\) . -2 không thuộc Z
\(6\in N\rightarrow\) Đúng
\(0\in N\rightarrow\) Đúng
\(0\in Z\rightarrow\) Đúng
\(-1\in N\rightarrow Sai\) . -1 không thuộc N
\(-1\in Z\rightarrow\) Đúng
\(-2\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-2\notin N\right)\)
\(6\in N\rightarrowĐúng\)
\(0\in N\rightarrowĐúng\)
\(0\in Z\rightarrowĐúng\)
\(-1\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-1\notin N\right)\)
\(-1\in Z\rightarrowĐúng\)
−2∈N→Sai:−2∈N→Sai: . -2 không thuộc Z
6∈N→6∈N→ Đúng
0∈N→0∈N→ Đúng
0∈Z→0∈Z→ Đúng
−1∈N→Sai−1∈N→Sai . -1 không thuộc N
−1∈Z→−1∈Z→ Đúng
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)
b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)
c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\)
d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\)
e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)
g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)
a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng
b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\) => Đúng
c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số tự nhiên.
d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\) => Sai. Vì a là số hữu tỉ thì chưa chắc a là số nguyên.
e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số tự nhiên là các số hữu tỉ
g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\) => Sai. Vì các số nguyên là các số hữu tỉ
Trong các dòng sau, dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần ?
a) \(x,x+1,x+2\), trong đó \(x\in\mathbb{N}\)
b) \(b-1,b,b+1\), trong đó \(b\in\mathbb{N}^{\circledast}\)
c) \(c,c+1,c+3\), trong đó \(c\in\mathbb{N}\)
d) \(m+1,m,m-1\), trong đó \(m\in\mathbb{N}^{\circledast}\)
Dãy các số tự nhiên liên tiếp tăng dần thì số liền sau hơn số liền trước 1 đơn vị. Đáp án đúng là:
(a) và (b).
Đọc những điều ghi sau đây và cho biế điều đó có đúng không ?
\(-4\in\mathbb{N},4\in\mathbb{N},0\in\mathbb{Z},5\in\mathbb{N},-1\in\mathbb{N},1\in\mathbb{N}\)
-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.
-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) \(y = - {x^2}\)
b) \(y = \sqrt {2 - 3x} \)
c) \(y = \frac{4}{{x + 1}}\)
d) \(y = \left\{ \begin{array}{l}1{\rm{ khi }}x \in \mathbb{Q}\\0{\rm{ khi }}x \in \mathbb{R}\backslash \mathbb{Q}\end{array} \right.\)
a) Ta thấy hàm số có nghĩa với mọi số thực nên \(D = \mathbb{R}\)
b)
Điều kiện: \(2 - 3x \ge 0 \Leftrightarrow x \le \frac{2}{3}\)
Vậy tập xác định: \(S = \left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right]\)
c) Điều kiện: \(x + 1 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne - 1\)
Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)
d) Ta thấy hàm số có nghĩa với mọi \(x \in \mathbb{Q}\) và \(x \in \mathbb{R}\backslash \mathbb{Q}\) nên tập xác định: \(D = \mathbb{R}\).
Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng.
\(a)\,\sqrt 3 \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,b)\sqrt 3 \in \mathbb{R}\,\,\,\,\,c)\frac{2}{3} \notin \mathbb{R}\,\,\,\,\,d)\, - 9 \in \mathbb{R}\)
a) \(\sqrt 3 \in \mathbb{Q}\) sai.
Sửa lại: \(\sqrt 3 \notin \mathbb{Q}\)
b) \(\sqrt 3 \in \mathbb{R}\) đúng.
c) \(\frac{2}{3} \notin \mathbb{R}\) sai.
Sửa lại: \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\)
d) \( - 9 \in \mathbb{R}\) đúng.
Cho \(y\in\mathbb{Z}\). So sánh \(100.y\) với \(0\)
(Chú ý : Xét mọi trường hợp của \(y\in\mathbb{Z}\))
\(y\in\mathbb{Z}\)\(y\in\mathbb{Z}\)
Vì \(y\in Z\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}y>0\\y< 0\\y=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}100.y>0\\100.y< 0\\100.y=0\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4-\dfrac{2}{5}x\) với \(x\in\mathbb{R}\)
Chứng minh rằng hàm số đã cho nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) để có một nhận xét đúng :
a) \(7\in\mathbb{N}\)
b) \(7\in\mathbb{Z}\)
c) \(0\in\mathbb{N}\)
d) \(0\in\mathbb{Z}\)
e) \(-9\in\mathbb{Z}\)
g) \(-9\in\mathbb{N}\)
h) \(11,2\in\mathbb{Z}\)
a) Đ
b )Đ
c) Đ
d ) Đ
e ) Đ
g ) S
h ) S