Trên hình 48, ta có hai đường tròn (0;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm ?
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?
a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)
b)
Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:
- C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)
- C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.
Trên hình 48 , ta có hai đường tròn ( O ; 2 cm ) và ( A ; 2 cm ) cắt nhau tại nhau tại C , D . Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
a ) Vẽ đường tròn tâm C , bán kính 2 cm ( ko vẽ cũng được )
b ) Vì sao đường tròn ( C ; 2 cm ) đi qua O và A
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (0,R)ta vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là tiếp tuyến ).Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M.Gọi I,K,P lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh AB,AC,BC. Gọi H là hình chiếu của O trên BC
a) Chứng minh MPCK là tứ giác nội tiếp đường tròn
[CÓ HÌNH VẼ NHA]
góc MKC+góc MPC=180 độ
=>MPCK nội tiếp
Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)
A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R
C. Điểm O nằm trên đường tròn
D. Chỉ có câu C đúng
Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm
S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:
A. S2 = 2S1 B. S2 = S1 C. S2 = 4S1 D. S2 = 3S1
Trên hình vẽ ta có đường tròn tâm O, bán kính 10cm, tứ giác OABC là hình vuông với A và C nằm trên đường tròn. Tìm phần diện tích của hình vuông nằm ngoài đường tròn.
Cho hình nón tròn xoay (N) có đỉnh S và đáy là hình tròn tâm O bán kính r nằm trên mặt phẳng (P) đường cao SO=h Điểm O’ thay đổi trên đoạn SO sao cho SO’=x (0<x<h). Hình trụ tròn xoay (T) có đáy thứ nhất là hình tròn tâm O bán kính r’ (0<r’<r) nằm trên mặt phẳng (P), đáy thứ hai là hình tròn tâm O’ bán kính r’ nằm trên mặt phẳng (Q), (Q) vuông góc với SO tại O’ (đường tròn đáy thứ hai của (T) là giao tuyến của (Q) với mặt xung quanh của (N). Hãy xác định giá trị của x để thể tích phần không gian nằm phía trong (N) nhưng phía ngoài của (T) đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho nửa đường tròn đường kính A B = 4 5 . Trên đó người ta vẽ một parabol có đỉnh trùng với tâm của nửa hình tròn, trục đối xứng là đường kính vuông góc với AB. Parabol cắt nửa đường tròn tại hai điểm cách nhau 4 cm và khoảng cách từ hai điểm đó đến AB bằng nhau và bằng 4 cm. Sau đó người ta cắt bỏ phần hình phẳng giới hạn bởi đường tròn và parabol (phần tô màu trong hình vẽ). Đem phần còn lại quay quanh trục AB. Thể tích của khối tròn xoay thu được bằng:
A. V = π 15 800 5 - 464 c m 3
B. V = π 3 800 5 - 928 c m 3
C. V = π 5 800 5 - 928 c m 3
D. V = π 15 800 5 - 928 c m 3
Vẽ một đường tròn trên giấy rồi cắt theo nét vẽ ta được một hình tròn. Gấp đôi hình tròn đó theo một đường thẳng đi qua tâm (H.5.1)
Hãy nhận xét về hai nửa hình tròn sau khi gấp.
Khi gấp hai nửa đường tròn thì chúng sẽ chồng khít lên nhau.
Cho nửa đường tròn đường kính AB. Hãy dựng hình vuông có hai đỉnh nằm trên nửa đường tròn, hai đỉnh còn lại nằm trên đường kính AB của nửa đường tròn đó.
Gọi O là trung điểm của AB. Giả sử dựng được hình vuông MNPQ có M, N thuộc đường kính AB; P, Q thuộc nửa đường tròn. Khi đó O phải là trung điểm của MN. Nếu lấy một hình vuông M'N'P'Q' sao cho M', N' thuộc AB, O là trung điểm của M'N' thì dễ thấy
Từ đó suy ra hình vuông MNPQ là ảnh của hình vuông M'N'P'Q' qua phép vị tự tâm O, suy ra O, P, P' và O, Q, Q' thẳng hàng. Vậy ta có cách dựng:
- Dựng hình vuông M'N'P'Q' nằm trong nửa hình tròn đã cho sao cho M'N' thuộc AB và O là trung điểm của M'N'. Tia OP' cắt nửa đường tròn tại P; tia OQ' cắt nửa đường tròn tại Q.
Khi đó dễ thấy tứ giác MNPQ là hình vuông cần dựng