làm bài tập phần luyện tập và trả lời câu hỏi bài độngPhongNha và Luyện tập viết đơn và sửa lỗi
4. luyện viết cách đơn và sửa lỗi
Giải giúp mình bài tập về lá đơn thứ 2 (Đơn xin học lớp cờ vua) sách thí điểm ngữ văn 6 tập 2
Chỉ ra lỗi và đề xuất cách sửa.
Lỗi :
- Thiếu tên người viết đơn
- Thiếu thời gian, địa điểm
- Thiếu chữ kí
Sửa :
- Thiếu chỗ nào thêm chỗ ý
mẫu đây nhé bạn
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày... tháng... năm
ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN
GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM
Kính gửi: Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ phường Bến Nghé.
Em là: Nguyễn Thành Trung
Sinh ngày: 16/03/2008
Học sinh lớp: 5C Trường Tiểu học Bến Nghé - phường Bến Nghé
Sau khi được nghe giới thiệu về hoạt động của Đội tình nguyện giúp nạn nhân chất độc màu da cam thuộc Hội Chữ thập đỏ của phường, em thấy hoạt động của đội rất có ý nghĩa và thiết thực. Em tự nhận thấy mình có thể tham gia hoạt động của đội, để giúp đỡ các bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc mà da cam. Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng được gia nhập đội tình nguyện, góp phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh của các nạn nhân.
Em xin hứa tôn trọng nội quy và tham gia tích cực mọi hoạt động của đội.
Em xin chân thành cảm ơn!
Người làm đơn kí
Trung
Nguyễn Thành Trung
đề bài đâu bn
Ừ, thì sao? Đề đâu b ơi????
#MaiPhuong's
-tt-
LUYỆN TẬP GIỮA KÌ I ĐỀ SỐ 1
: Phần I- Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương (SGK Ngữ văn 7 - Tập 1).
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 3: Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Chỉ rõ từng lớp nghĩa.
Câu 4 : Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên và nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa đó. (1đ)
Câu 5 :Kể tên một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài em vừa chép.
Phần II- Tập làm văn (4 điểm) Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Câu 8: Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.
B. Chỉ học khi lên bảng trả lời lấy điểm.
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Đi học chuyên cần. Học bài và làm bài tập đầy đủ.
Xin chương trình OLM giúp tôi, tại sao khi tôi bấm vào luyện tập thì không hiện ra bài luyện tập mà lại hiện ra như dưới đây, mặc dù tôi chưa làm bài.
"Bạn đã trả lời hết câu hỏi có trong bài học này
Số câu hỏi: 9
Số câu trả lời đúng: 6
Số câu sai: 3
Tỷ lệ đúng: 66 %"
cách làm bài luyện tập luyện từ và câu Câu kể ai thế nào?
I. Nhận xét
1. Đọc đoạn văn đã cho.
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Theo Hữu Trị
2. Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở trong đoạn văn trên.
Gợi ý:
Con đọc kĩ lại đoạn văn, tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật: "cây cối", "nhà cửa", "chúng" (đàn voi), "anh" (người quản tượng)?
Trả lời:
Những từ cần tìm là những từ in nghiêng:
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt.
- Chúng thật hiền lành.
- Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
M: Cây cối thế nào?
Gợi ý:
Con suy nghĩ và đặt câu cho phù hợp.
Trả lời:
Các câu hỏi cần đặt:
- Cây cối thế nào?
- Nhà cửa thế nào?
- Chúng thế nào?
- Anh thế nào?
4. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu:
M: Cây cối xanh um
Gợi ý:
Con tìm các sự vật chỉ người, con vật, cây cối, đồ vật,... được miêu tả trong đoạn văn.
Trả lời:
Đó là các từ: Cây cối, Nhà cửa; Chúng, Anh.
5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được:
M: Cái gì xanh um?
Gợi ý:
Con đặt câu sao cho phù hợp với ngữ pháp và nội dung.
Trả lời:
Câu hỏi cần đặt:
- Cái gì xanh um?
- Cái gì thưa thớt?
- Các con gì thật hiền lành?
- Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
II. Luyện tập
1. Đọc và trả lời các câu hỏi:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Theo Duy Thắng
a) Tìm các câu kể "Ai thế nào?" trong đoạn văn trên.
Gợi ý:
Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Trả lời:
Đó là các câu:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức lầm lì, ít nói
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b + c) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa tìm:
Gợi ý:
a) Phân tích cấu tạo câu, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
b) Phân tích cấu tạo câu, vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Trả lời:
- Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
CN VN
- Căn nhà // trống vắng.
CN VN
- Anh Khoa // hồn nhiên, xởi lởi.
CN VN
- Anh Đức // lầm lì, ít nói.
CN VN
- Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc, chu đáo.
CN VN
2. Kể về các bạn trong tổ em, trong đó có các câu kể "Ai thế nào?"
Gợi ý:
Con kể về tính cách, đặc điểm của các bạn bằng các câu kể theo dạng Ai thế nào?
Trả lời:
Bài làm tham khảo
Tổ em gồm mười bạn. Bạn Nam là tổ trưởng. Nam rất hoạt bát, năng nổ. Trí là tổ phó. Bạn ấy chậm rãi và chín chắn. Bá Hưng rất hiền lành. Còn Hải thì lém lỉnh nhất tổ. Thuỳ xinh xắn và dịu dàng. Lan sôi nổi, tháo vát. Ngọc thì nhu mì và nhút nhát. Tuy mỗi người mỗi tính cách nhưng chúng em đều chăm chỉ học hành và đoàn kết với nhau nên vẫn luôn được cô giáo khen ngợi.
Bài 25 : Sgk toán 6 tập 2 trang 16 :
Viết tất cả các phân số bằng 15/39 mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số .
HÃY GIÚP TÔI LÀM NHÉ ! CÔ GIÁO LỆ AN BẮT CHÚNG TÔI SOẠN VÀ LÀM TRƯỚC BÀI RÚT GỌN PHÂN SỐ CÙNG PHẦN LUYỆN TẬP VÀ BÀI TẬP ! LÀM ƠN GIÚP TÔI RỒI TÔI TRẢ ƠN 1 CÁI TICK !
Làm bài tập 1 a,b,c và bài 2 a,b,c bài số thực phần C luyện tập trang 139/140
BUỔI 1: LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng a) Khổ thơ được trích trong bài thơ nào, tác giả là ai, nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ ? b) Tìm từ láy trong đoạn thơ trên và cho biết ý nghĩa của những từ láy đó? c) Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? d) Đoạn thơ trên có nội dung gì? e) Nêu cảm nhận của em về khổ thơ bằng đoạn văn khoảng 6-8 câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc ẩn dụ . * Bài 2: Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ, trong bài thơ "Bác ơi!", nhà thơ Tố Hữu có viết: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn cỏ mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già. Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu được những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu? * Bài 3: Hãy kể lại nội dung câu chuyện trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" theo lời kể của anh đội viên. (Nếu còn thời gian) Chuẩn bị buổi sau: Ôn tập Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn không có từ LÀ Bài 4: Hình ảnh Bác Hồ qua điểm nhìn của người chiến sĩ trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" được thể hiện qua những đặc điểm nào? Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về Bác. * Bài 5: Viết một đoạn văn (5 - 7 câu) bày tỏ tình cảm của em với Bác Hồ kính yêu. * Bài 6: (Nếu còn thời gian) Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ.