a) Quy đồng mẫu các phân số sau :
\(\dfrac{-3}{16};\dfrac{5}{24};\dfrac{-21}{56}\)
b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản ?
Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào ?
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)
Quy đồng mẫu số và các phân số
\(\dfrac{16}{25}\) và\(\dfrac{39}{100}\)
16/25=64/100
39/100=39/100
\(\dfrac{16}{25}=\dfrac{16x4}{25x4}=\dfrac{64}{100}\)
\(\dfrac{39}{100}\)giữ nguyên
quy đồng các mẫu phân số sau
a, \(\dfrac{-6}{-35}\) ; \(\dfrac{27}{-180}\) ; \(\dfrac{-3}{-28}\)
b, \(\dfrac{3.4+3.7}{6.5+9}\) ; \(\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\) ( phần b rút gọn rồi quy đồng ạ)
a: 27/-180=-27/180=-3/20=-21/140
-6/-35=6/35=24/120
-3/-28=3/28=15/140
b: \(\dfrac{3\cdot4+3\cdot7}{6\cdot5+9}=\dfrac{3\left(4+7\right)}{30+9}=\dfrac{11}{13}=\dfrac{2849}{13\cdot259}\)
\(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot6-119}=\dfrac{54-34}{259}=\dfrac{20}{259}=\dfrac{260}{259\cdot13}\)
a) quy đồng mẫu các phân số sau: -3/16 , 5/24 , -21/56
b) trong các phân số đã cho,phân số nào chưa tối giản?
từ nhận xét đó,ta có thể quy đồng mẫu các phân số bằng cách nào?
a,-3/16 quy đồng bằng -63/336
5/24 quy đồng bằng 70/336
-21/56 quy đồng bằng -126/336
b, ta có thể quy đồng nhìu p/số bằng cách tìm mẫu chung,thừa số phụ sau đó chia cho mẫu của các p/số cần quy đồng rồi nhân cả tử và mẫu của p/số đó cho thừa số phụ thick hợp(k cho mik nha)
Quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\dfrac{5}{7};\dfrac{-3}{21};\dfrac{-8}{15}\).
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105}\)
\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
5/7 =75/105
-3/21= -15/105
-8/15=-56/105
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105} \\ -\dfrac{3}{21}=\dfrac{-15}{105}\\ -\dfrac{8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
29.
a) Quy đồng mẫu các phân số sau: -3 /16 , 5/24, -21/56
b) Trong các phân số đã cho , phân số nào chưa tối giản ?
Từ nhận xét đó , ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào ?
Quy đồng mẫu số các phân số sau :
\(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
1)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
\(\dfrac{2}{12}\) (giữ nguyên)
2)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) ; giữ nguyên \(\dfrac{2}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\) được hai phân số \(\dfrac{9}{12}\) và \(\dfrac{2}{12}\).
b) \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\) được hai phân số \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{8}{12}\).
Quy đồng mẫu số các phân số.
a) \(\dfrac{2}{5};\dfrac{13}{15}\) và \(\dfrac{19}{45}\) b) \(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{8};\dfrac{5}{4}\) và \(\dfrac{7}{16}\)
\(a)\) Mẫu số chung: 45.
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times7}{5\times7}=\dfrac{14}{45}\\ \dfrac{13}{15}=\dfrac{13\times3}{15\times3}=\dfrac{39}{45}\\ \dfrac{19}{45}\)
b) Mẫu số chung: 16.
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times8}{2\times8}=\dfrac{8}{16}\\ \dfrac{3}{8}=\dfrac{3\times2}{8\times2}=\dfrac{6}{16}\\ \dfrac{5}{4}=\dfrac{5\times4}{4\times4}=\dfrac{\dfrac{20}{16}\\ 7}{16}\)
quy đồng mẫu số các phân số sau -3/16 ; 5/24 ; -21/5