Điền kí hiệu \(\in\) hoặc \(\notin\) vào ô vuông cho đúng :
Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô vuông cho đúng:
a) Vì 18 ⋮̸ 4 nên 4 ∉ ƯC(12; 18).
b) Có 12 ⋮ 6; 18 ⋮ 6 nên 6 ∈ ƯC (12; 18).
c) Có: 4 ⋮ 2; 6 ⋮ 2; 8 ⋮ 2 nên 2 ∈ ƯC (2; 4; 6).
d) Vì 6 ⋮̸ 4 nên 4 ∉ ƯC (4; 6; 8).
e) Vì 80 ⋮̸ 30 nên 80 ∉ BC (20; 30).
g) Vì 60 ⋮ 30; 60 ⋮ 20 nên 60 ∈ BC (20; 30).
h) Vì 12 ⋮̸ 8 nên 12 ∉ BC (4; 6; 8).
i) Có 24 ⋮ 4; 24 ⋮ 6; 24 ⋮ 8 nên 24 ∈ BC (4; 6; 8).
cho tập hợp A = {11;12;13}
điền các kí hiệu \(\notin\subset=\in\)vào ô vuông
\(10\overline{ }A;\left[11\right]\overline{ }A;\left[11;13;12\right]\overline{ }A;\varnothing\overline{ }A\)
không thuộc;thuộc;thuộc.
cái còn lại tớ không hiểu.
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \(\in\), \(\notin\) hoặc \(\subset\) vào ô vuông cho đúng :
a) \(83.......P\)
b) \(91.......P\)
c) \(15.........N\)
d) \(P.......N\)
83 ∈ P, 91 P, 15 ∈ N, P ⊂ N.
a,83 ∈ P,
b,91 P,
c,15 ∈ N,
d,P ⊂ N.
Lời giải :
a ) \(83\in P\)
Giải thích:
- 83 là số nguyên tố \(\Rightarrow\) 83 \(\in\) P (bảng số nguyên tố SGK)
b) \(91\notin P\)
Giải thích:
- 91 chia hết cho 7, 13, ... \(\Rightarrow\) \(91\notin P\)
c ) \(15\in N\)
Giải thích:
- 15 là số tự nhiên \(\Rightarrow\) 15 \(\in\) N
d ) \(P\subset N\)
Giải thích:
- P là tập hợp các số nguyên tố - mà số nguyên tố chính là các số tự nhiên \(\Rightarrow\) \(P\subset N\)
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \(\in\) hoặc \(\notin\) thích hợp vào ô trống :
a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P
b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;
c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;
d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.
a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P
b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)
c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)
d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )
Cho tập hợp A= { 15; 24 }. Điền kí hiệu.... hoặc = vao ô vuông cho đúng
Chọn kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thay cho dấu ? trong mỗi câu sau để được các kết luận đúng.
a) 6\( \in \)Ư(48); b) 12 \( \notin \)Ư(30);
c) 7\( \in \) Ư(42); d) 18\( \notin \)B(4);
e) 28\( \in \)B(7); g)36\( \in \)B(12).
bài 1 : cho tập hợp Ạ = { 15 ; 24 } . điền kí hiệu thuộc , tập hợp con hoặc = vào ô vuông cho đúng
a) 15 ô trống A ; { 15 } o trong A ; { 15 ; 24 } o trong A
a)15 thuộc A
b){15} là tập hợp con của A
c){15;24}=A
Cho tập hợp A = {15 ,24}. Điền kí hiệu ∈, ⊂, = vào ô vuông cho đúng:
Nhận xét: tập hợp A = {15, 24} là tập hợp có hai phần tử là 15 và 24.
15 là một phần tử của A. Ta viết 15 ∈ A.
{15} là tập hợp có một phần tử 15, mà 15 ∈ A. Vậy {15} ⊂ A.
{15, 24} là một tập hợp có hai phần tử là 15 và 24. Ta viết {15,24} = A.
Gọi P là tập hơp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ∈ , ∉ hoặc ⊂ vào ô trống cho đúng:
Ta có:
83 không chia hết cho 2; 3; 5; 7 nên 83 là số nguyên tố. Do đó 83 ∈ P.
91 chia hết cho 7 nên 91 không phải số nguyên tố. Do đó 91 ∉ P.
15 là số tự nhiên nên 15 ∈ N.
Các số nguyên tố đều là số tự nhiên nên P ⊂ N.