Trong không gian Oxyz cho điểm M có tọa độ \(\left(x_0;y_0;z_0\right)\). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ \(\left(Oxy\right),\left(Oyz\right),\left(Ozx\right)\) ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-1;2;3). Khi đó điểm M' đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là
A. M'(1;2;3)
B. M'(-1;-2;3)
C. M'(-1;2;-3)
D. M'(1;-2;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M (-1;2;3).
Khi đó điểm M ' đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là
A. M ' (1;2;3)
B. M ' (-1;-2;3)
C. M ' (-1;2;-3)
D. M ' (1;-2;3)
Trong không gian Oxyz cho điểm M có tọa độ ( x 0 ; y 0 ; z 0 ). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Gọi M’, M’’, M’’’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Ta có:
• M’( x 0 ; y 0 ; 0)
• M’’ (0; y 0 ; z 0 )
• M’’’( x 0 ; 0; z 0 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A - 1 ; - 4 ; 2 , B 1 ; 0 ; 2 . Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A. M(2;4;0)
B. M(1;2;0)
C. M(0;-1;1)
D. M(0;-2;2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm M(3;-1;-2). Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm có tọa độ
A. (3;0;0)
B. (0;-1;0)
C. (0;0;-2)
D. (3;-1;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;0;2), B(0;-1;1). Điểm M thỏa mãn 3 M A → + 4 M B → - M C → = O → thì điểm M có tọa độ là:
A. M - 5 6 ; 1 2 ; 5 3
B. M - 5 6 ; - 1 2 ; 5 3
C. M 5 6 ; - 1 2 ; 5 3
D. M - 5 6 ; - 1 2 ; - 5 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(-1;2;3). Khi đó điểm M' đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxy) có tọa độ là
A. M'(1;2;3)
B. M'(-1;-2;3)
C. M'(-1;2;-3)
D. M'(1;-2;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-l;2;3) và B(3;-12). Điểm M thỏa mãn M A . M A ⇀ = 4 M B . M B ⇀ có tọa độ là.
A. M 5 3 ; 0 ; 7 3
B. M 7 ; - 4 ; 1
C. M 1 ; 1 2 ; 5 4
D. M 2 3 ; 1 3 ; 5 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho O M → = 3 i → − 2 k → . Tọa độ điểm M là
A. M ( 3 ; − 2 ; 0 )
B. M ( 3 ; 0 ; − 2 )
C. M ( 0 ; 3 ; − 2 )
D. Q ( − 3 ; 0 ; 2 )