so sánh đặc điểm nhận biết TKHT và TKPK . Nêu 2 cách nhận biết TKHT và TKPK
nhận biết tkht tkpk
Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng và vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tạo bởi TKHT và TKPK
Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng và vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tạo bởi TKHT và TKPK?
Nêu 3 cách nhận viết tkht .nêu 3 cách nhận biết tkpk .2 câu riêng biệt nha
-3 cách nhận biết thấu kính hội tụ:
Có thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cách sau:
a) Dùng tay để nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu phần rìa mỏng hơn thì đó là TKHT.
b) Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ trên trang sách khi nhìn trực tiếp thì đó là TKHT.
c) Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT.
-3 cách nhận biết thấu kính phân kì:
- Phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa.
- Khi đặt TKPK lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé hơn so với khi nhìn trực tiếp.
- Hứng ánh sáng Mặt trời hoặc ánh sáng đèn cho qua thấu kính quan sát phần ánh sáng sau khi đi qua thấu kính thấy quầng sáng loe rộng ra tạo nên hiệu ứng hơi tối mờ không soi rõ dòng chữ trên trang sách.
phân biệt tkht và tkpk
Tkpk: Rìa dầy, nếu chiếu chùm sáng song song đến tk thì chùm tia ló bị phân tách ra.
Tkht: Rìa mỏng, nếu chiếu chùm sáng song song đến tk, chùm tia ló ra hội tụ tại một điểm.
-Thấu kính hội tụ:
+Phần rìa mỏng hơn phần ở giữa
+Chiếu chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló là chùm tia hội tụ
+Ảnh ảo quan sát qua thấu kính lớn hơn vật
-Thấu kính phân kì:
+Phần rìa dày hơn phần ở giữa
+Chiếu chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló là chùm tia phân kì
+Ảnh ảo quan sát qua thấu kính nhỏ hơn vật
### Chuyên lý ơi bơi vào đây ###
Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK.
Đặc điểm của ảnh là:
- TKHT:
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
+ Khi khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng với tiêu cự thì là ảnh thật và ở rất xa thấu kính
- TKPK:
+ Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
+ Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
1 vật cao AB 8mm , đặt cách tk 1 khoảng 10cm tk có tiêu cự 14cm , tính khoảng cách từ ảnh đến tk và tính chiếu cao của ảnh khi : a) tkpk ; b)tkht
Nêu những điểm khác nhau và gioonghs nhau của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK.
Cho Tkpk có tiêu cự 18cm vật sáng AB đặt trước Tk cách Tk 26cm a. Vẽ hình và nêu đặc điểm của ảnh? b. Biết vật sáng AB cao 10cm xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến Tk
Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=58,5cm\)
Độ cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{10}{h'}=\dfrac{26}{58,5}\Rightarrow h'=22,5cm\)