Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
NT
28 tháng 8 2021 lúc 20:18

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{2}}=20\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết
ND
20 tháng 6 2020 lúc 21:29

A B C H K M G

Bài làm:

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\left(cm\right)\\BC^2=15^2=225\left(cm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Áp dụng định lý Pytago đảo => Tam giác ABC vuông tại A

=> đpcm

b) Xét 2 tam giác: \(\Delta MHC\)và \(\Delta MKB\)có:

\(\hept{\begin{cases}MK=MH\left(gt\right)\\\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\\MB=MC\left(gt\right)\end{cases}}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta MHC=\Delta MKB\left(c.g.c\right)\)

=> đpcm

c) Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông

=> \(AM=\frac{1}{2}BC=MC\)

=> Tam giác AMC cân tại M, mà MH là đường cao xuất phát từ đỉnh trong tam giác cân AMC

=> MH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác AMC

=> H là trung điểm AC

=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC

Mà AG,BH là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=> đpcm

Học tốt!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
20 tháng 6 2020 lúc 22:03

Ở đoạn xét 2 tam giác mình viết bị lỗi, bạn viết thêm cho mình MB = MC (giả thiết) nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
20 tháng 6 2020 lúc 22:04

Và đoạn cuối bị lỗi

=> G là trong tâm tam giác ABC

Chúc bạn học tốt! ^ ^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
NC
30 tháng 9 2019 lúc 10:47

A B C H M

\(\Delta\)ABC vuông tại A có đường cao AH.

=> \(AB^2=BH.BC=BH.2.BM\)

=> \(\frac{1}{BH}=\frac{2BM}{AB^2}\)

=> \(\frac{BM}{BH}=2.\left(\frac{BM}{AB}\right)^2\)

=> \(\frac{BM}{BH}-1=2.\left(\frac{BM}{AB}\right)^2-1\)

=> \(\frac{HM}{BH}=2.\left(\frac{BM}{AB}\right)^2-1\)

Bình luận (0)
VM
30 tháng 9 2019 lúc 10:52

Khai triển lại ta có

MH/BH+1=2(BM/AB)^2 <=>MB/BH=2(MB/AB)^2 <=>2BM.BH=AB^2 <=> BC.BH=AB^2

BH=BA.Cos ABC

BC=BA/cos ABC

vậy ta có điều phải cm

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
VM
3 tháng 3 2017 lúc 12:24

(Bạn tự vẽ hình)

Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền 

=> đpcm

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 4:29

 undefined

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
28 tháng 7 2023 lúc 21:24

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

Bình luận (0)
H24
29 tháng 7 2023 lúc 7:20

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

Bình luận (0)