như thế nào là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động,cho ví dụ
cho ví dụ về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và từ câu bị động chuyển thành câu chủ động
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Link refer:https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
vô link :https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
cho ví dụ về câu đơn bình thường. Sau đó mở rộng câu theo 2 cách
cho ví dụ về câu chủ động. Sau đó biến đổi câu thành câu bị động
Con chăm học. Mẹ rất vui lòng.
Đó là hai câu đơn.
Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng
Con chăm học làm cho mẹ rất vui lòng
Câu đơn bình thường: Con mèo có rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần CN : Con mèo nhà tôi rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần VN : Con mèo này có bộ lông trắng muốt.
Câu chủ động : Mọi người rất yêu con mèo nhà em.
Câu bị động : Con mèo nhà em được mọi người yêu mến.
Các bạn cho mình ví dụ về passive voice và từ câu chủ động đổi thành câu bị động, cám ơn nhiều.
- Ví dụ Passive Voice:
- Chủ động: - The teacher punish the pupils.
- Bị động: - The pupils are punished.
Ex:
Active: She arranges the books on the shelf every weekend.
Passive: The books are arranged on the shelf by her every weekend.
còn một số dạng đặc biệt cần bỏ "by tân ngữ" bạn tự tìm hiểu nhé!
Passive voice
Ex : My mother often makes tea for my father.
=> Tea is often made for my father by my mother
CHÚC BẠN HỌC TỐT ~
Thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ về câu chủ động? b. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong ví dụ sau đây và cho biết cụm chủ - vị được mở rộng làm thành phần gì của câu? Con mèo nhảy làm đổ lọ hoa
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán
b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ
Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.
cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)
con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)
mn giúp mik với nha mik đang cần gấp:
Trong 2 câu sau câu nào là chủ động câu nào là câu chủ động? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Gió nhè nhẹ thổi.
- Gió làm gãy cành khế đầu hè nhà.
ý bạn là đâu là câu chủ động đâu là bị động à?
Gió nhè nhẹ thổi
Câu này có bị thiếu gì không ạ? Theo mình ,mình thấy nó bị thiếu từ đó ạ
Gió làm gãy cành khế đầu hè nhà.
=>Cành khế đầu hè nhà bị gió lãm gãy
Thế nào là câu chủ động,câu bị động? lấy VD?Nêu mục đích việc chuyển đổi từ cây chủ động sang câu bị động?
a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.
Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.
– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.
– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.
b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).
– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.
– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.
c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.
2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị độnga) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.
Ví dụ:
Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.
Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.
Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.
Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.
b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:
Câu bị động có dùng được, bị.
Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.
Câu bị động không dùng được, bị.
Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.
3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngCâu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:
– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.
– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.
– Dùng trong văn phong khoa học.
Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)
mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
Câu 10:Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động bến là cơ cấu nào?
Câu 11:Nêu ví dụ các đồ dùng điện cơ quay
cứu em với sắp die rồi =)))
cho 1 ví dụ minh họa các bài
Rút gọn câu
Câu đặc biệt
2 bài thêm trạng ngữ cho cậu
2 bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Liệt kê
Dấu chấm lửng
Dấu gạch ngang
*Câu rút gọn:
-Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
*Câu đặc biệt:
-Một đêm mùa đông.Cái lạnh đến cắt da cắt thịt hòa vào màn sương mờ ảo bao trùm cả thành phố.
Lấy 10 ví dụ về cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động
GIÚP MK NHA!
Tense (Thì) | Active voice (chủ động) | Passive voice (bị động) | Active sentence (Câu chủ động) | Passive equivalent (Câu bị động tương đương |
---|---|---|---|---|
Simple present (Hiện tại đơn) | keep | is kept | I keep the butter in the fridge. | The butter is kept in the fridge. |
Present continuous (Hiện tại tiếp diễn) | is keeping | is being kept | John is keeping my house tidy. | My house is being kept tidy. |
Simple past (Quá khứ đơn) | kept | was kept | Mary kept her schedule meulously. | Mary’s schedule was kept meulously. |
Past continuous (Quá khứ tiếp diễn) | was keeping | was being kept | The theater was keeping a seat for you. | A seat we being kept for you. |
Present perfect (Hiện tại hoàn thành) | have kept | have been kept | I have kept all your old letters. | All your old letters have been kept. |
Past perfect (Quá khứ hoàn thành) | had kept | had been kept | He had kept up his training regimen for a month. | His training regimen had been kept up for a month. |
Simple Future (Tương lai đơn) | will keep | will be kept | Mark will keep the ficus. | The ficus will be kept. |
Conditional Present (Câu điều kiện ở hiện tại) | would keep | would be kept | If you told me, I would keep your secret. | If you told me, your secret would be kept. |
Conditional Past (Câu điều kiện ở quá khứ) | would have kept | would have been kept | I would have kept your bicycle here if you had left it with me. | Your bicycle would have been kept here if you had left it with me. |
Present Infinitive (Nguyên mẫu hiện tại) | to keep | to be kept | She wants to keep the book. | The book wants to be kept. |
Perfect Infinitive (Nguyên mẫu hoàn thành) | to have kept | to have been kept | Judy was happy to have kept the puppy. | The puppy was happy to have been kept. |
Present Pariple & Gerund (Hiện tại phân từ & Danh động từ) | keeping | being kept | I have a feeling that you may be keeping a secret. | I have a feeling that a secret may be being kept. |
Perfect Pariple (Phân từ hoàn thành) | having kept | having been kept | Having kept the bird in a cage for so long, Jade wasn’t sure it could survive in the wild. | The bird, having been kept in a cage for so long, might not survive in the wild. |
Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại ? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động ? BT SGK 58, 64, 65
định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack
T.i.c.k nha
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác
Nhằm liên kết các câu trong trong đoạn thành một mạch văn thống nhất